Trảng Bàng (Tây Ninh) là một trong những địa phương có nhiều làng nghề, phố nghề thủ công truyền thống. Nổi tiếng nhất vẫn là bánh canh Trảng Bàng với nhiều lò bánh thủ công gắn liền với các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch. Trên tuyến TP. Hồ Chí Minh - Tây Ninh, bánh canh Trảng Bàng đã trở thành một sản phẩm du lịch, một điểm dừng chân thân thuộc đối với khách du lịch.
Bánh canh Trảng Bàng trở nên nổi tiếng nhờ tên gọi dễ nhớ bởi nó gắn liền với tên hành chính địa phương. Chính nhờ sự cạnh tranh gay gắt giữa các lò bánh ở địa phương nên những huyền thoại về bánh canh Trảng Bàng không những không bị mai một mà ngày càng ngon hơn và hấp dẫn hơn, quen thuộc hơn. Mỗi lò đều cố gắng thu hút du khách bằng bí quyết riêng của mình trong từng con bánh, từng loại gia vị và cách pha chế gia truyền của mỗi lò.
Để có bánh canh Trảng Bàng phải qua công đoạn làm bánh canh rất công phu. Đầu tiên bánh canh phải được làm bằng một loại gạo quý, đắt tiền như Nàng Thơm (Chợ Đào). Gạo phải được ngâm thật kỹ qua một đêm để hạt gạo đạt đủ độ mềm cần thiết. Sau khi ngâm, gạo được đem xay nhuyễn để lấy tinh bột. Công đoạn cuối cùng là tinh bột được đem hấp chín trước khi ép thành những con bánh canh trắng muốt. Điều đặc biệt dễ nhận thấy ở làng nghề Trảng Bàng này là các lò làm bánh hoạt động rất nhịp nhàng, ăn khớp với các tiệm ăn. Bột bánh canh được giao tới tiệm ăn rất đúng giờ, đúng buổi không quá sớm và cũng không quá trễ, tránh trường hợp con bánh bị chua, mất đi hương vị độc đáo.
Mỗi tô bánh canh khi được bày lên bàn cho thực khách phải đảm bảo cả về chất lượng lẫn mỹ thuật. Tô bánh canh bốc khói với vị cay của ớt, tiêu, sau khi đã dùng qua, ắt hẳn khó ai có thể quên được vị béo ngọt của thịt, vị thơm, dai nhưng mềm của bánh cộng với vị chua của nước mắm.
Phố nghề, làng nghề truyền thống bánh canh Trảng Bàng đang là những thông tin cho du khách nước ngoài muốn tìm hiểu về giá trị văn hóa ẩm thực Việt Nam, sự khác nhau của hương vị 3 miền đất nước Bắc Trung Nam. Bánh canh Trảng Bàng đã trở thành một điểm dừng chân quen thuộc của xe du lịch trên quốc lộ 22.
Vú nàng Dốc Lết, gỏi ốc Bình Châu, chem chép Bình Đại, nem Thủ Đức, bánh canh Trảng Bàng không chỉ là những món ăn thông thường mà còn là những sản phẩm du lịch có giá trị và mang đậm sắc thái văn hóa ẩm thực Việt Nam.
Món bánh Trảng Bàng - vị ngon của Tây Ninh.
Bánh canh Trảng Bàng trở nên nổi tiếng nhờ tên gọi dễ nhớ bởi nó gắn liền với tên hành chính địa phương. Chính nhờ sự cạnh tranh gay gắt giữa các lò bánh ở địa phương nên những huyền thoại về bánh canh Trảng Bàng không những không bị mai một mà ngày càng ngon hơn và hấp dẫn hơn, quen thuộc hơn. Mỗi lò đều cố gắng thu hút du khách bằng bí quyết riêng của mình trong từng con bánh, từng loại gia vị và cách pha chế gia truyền của mỗi lò.
Để có bánh canh Trảng Bàng phải qua công đoạn làm bánh canh rất công phu. Đầu tiên bánh canh phải được làm bằng một loại gạo quý, đắt tiền như Nàng Thơm (Chợ Đào). Gạo phải được ngâm thật kỹ qua một đêm để hạt gạo đạt đủ độ mềm cần thiết. Sau khi ngâm, gạo được đem xay nhuyễn để lấy tinh bột. Công đoạn cuối cùng là tinh bột được đem hấp chín trước khi ép thành những con bánh canh trắng muốt. Điều đặc biệt dễ nhận thấy ở làng nghề Trảng Bàng này là các lò làm bánh hoạt động rất nhịp nhàng, ăn khớp với các tiệm ăn. Bột bánh canh được giao tới tiệm ăn rất đúng giờ, đúng buổi không quá sớm và cũng không quá trễ, tránh trường hợp con bánh bị chua, mất đi hương vị độc đáo.
Mỗi tô bánh canh khi được bày lên bàn cho thực khách phải đảm bảo cả về chất lượng lẫn mỹ thuật. Tô bánh canh bốc khói với vị cay của ớt, tiêu, sau khi đã dùng qua, ắt hẳn khó ai có thể quên được vị béo ngọt của thịt, vị thơm, dai nhưng mềm của bánh cộng với vị chua của nước mắm.
Phố nghề, làng nghề truyền thống bánh canh Trảng Bàng đang là những thông tin cho du khách nước ngoài muốn tìm hiểu về giá trị văn hóa ẩm thực Việt Nam, sự khác nhau của hương vị 3 miền đất nước Bắc Trung Nam. Bánh canh Trảng Bàng đã trở thành một điểm dừng chân quen thuộc của xe du lịch trên quốc lộ 22.
Vú nàng Dốc Lết, gỏi ốc Bình Châu, chem chép Bình Đại, nem Thủ Đức, bánh canh Trảng Bàng không chỉ là những món ăn thông thường mà còn là những sản phẩm du lịch có giá trị và mang đậm sắc thái văn hóa ẩm thực Việt Nam.
Món bánh Trảng Bàng - vị ngon của Tây Ninh.
Bánh tráng phải làm toàn bằng bột gạo, có pha chút muối đậm hơn bánh thường, khi tráng cũng được tráng dầy hơn bánh thường. Xong, bánh được đem nướng, nhưng không được nướng lửa than, bánh sẽ cháy mà tốt nhất là nướng bằng than vỏ đậu phộng (vỏ củ lạc), độ nóng đều, nhẹ.
Sau khi nướng xong, có thể để một thời gian lâu. Còn vì sao gọi là phơi sương? Trước khi ăn, vào buổi tối, khi nhìn thấy những chậu kiểng ươn ướt man mát hơi sương, người ta đem các vỉ bánh ra phơi độ một, hai phút để hơi sương thấm vào bánh, làm cho bánh có thêm tinh lực của đất trời.
Không có khế chua, chuối chát, dứa (khóm, thơm), ngọt nhẹ như của các món cuốn khác, đặc sắc nhất của món bánh tráng phơi sương Trảng Bàng là có hàng chục loại rau. Ngoài những loại rau thơm quen thuộc như riếp cá, húng, tía tô, hẹ... là những loại rau có đủ vị chua, cay, ngọt, chát gắn bó thân thuộc với cuộc sống, sinh hoạt của người Trảng Bàng.
Ốc núi Bà đen
Để thích nghi với môi trường sống trên núi Bà đen trong địa hình đất đá gồ ghề, khúc khuỷu, có nơi là vách núi nghiêng cao, thẳng đứng, có nơi lại nhiều hốc, ngách lồi lõm, nhỏ hẹp, ẩm thấp...,ốc lúi Bà đen có cấu trúc dáng vỏ thấp nhưng tiết diện đế bám rất rộng và chỉ xuất hiện đi kiếm ăn trong những tháng mưa. Chúng chuyên ăn lá cây vong núi, lá nàng Hai, lá mã tiền. Đặc biệt vào tháng cuối mùa mưa, ốc núi Bà Đen đã tích trữ đầy chất dinh dưỡng đủ trú thân đến hết mùa hè khô hạn nên rất mập mạp, béo tốt.
Ốc núi Bà Đen mua về chỉ rửa sạch đất cát, không cần ngâm xả chất thải như các loại ốc khác và đem nấu ăn ngay để còn giữ lại các vị thuốc có giá trị dinh dưỡng mà ốc thường ăn trong các loài lá cây thuốc (lá cây vong núi công dụng tích vị an thần; lá nàng Hai kích thích cơ lực; lá mã tiền bổ gân cốt). Kỳ công hơn, ốc núi bắt về cho ăn cơm dừa khô nạo nhuyễn, để đến khi đem luộc chấm muối tiêu chanh, thịt ốc núi này sẽ rất béo dòn, rất lạ miệng.
Muối tôm Tây Ninh:
Sau khi nướng xong, có thể để một thời gian lâu. Còn vì sao gọi là phơi sương? Trước khi ăn, vào buổi tối, khi nhìn thấy những chậu kiểng ươn ướt man mát hơi sương, người ta đem các vỉ bánh ra phơi độ một, hai phút để hơi sương thấm vào bánh, làm cho bánh có thêm tinh lực của đất trời.
Không có khế chua, chuối chát, dứa (khóm, thơm), ngọt nhẹ như của các món cuốn khác, đặc sắc nhất của món bánh tráng phơi sương Trảng Bàng là có hàng chục loại rau. Ngoài những loại rau thơm quen thuộc như riếp cá, húng, tía tô, hẹ... là những loại rau có đủ vị chua, cay, ngọt, chát gắn bó thân thuộc với cuộc sống, sinh hoạt của người Trảng Bàng.
Ốc núi Bà đen
Để thích nghi với môi trường sống trên núi Bà đen trong địa hình đất đá gồ ghề, khúc khuỷu, có nơi là vách núi nghiêng cao, thẳng đứng, có nơi lại nhiều hốc, ngách lồi lõm, nhỏ hẹp, ẩm thấp...,ốc lúi Bà đen có cấu trúc dáng vỏ thấp nhưng tiết diện đế bám rất rộng và chỉ xuất hiện đi kiếm ăn trong những tháng mưa. Chúng chuyên ăn lá cây vong núi, lá nàng Hai, lá mã tiền. Đặc biệt vào tháng cuối mùa mưa, ốc núi Bà Đen đã tích trữ đầy chất dinh dưỡng đủ trú thân đến hết mùa hè khô hạn nên rất mập mạp, béo tốt.
Ốc núi Bà Đen mua về chỉ rửa sạch đất cát, không cần ngâm xả chất thải như các loại ốc khác và đem nấu ăn ngay để còn giữ lại các vị thuốc có giá trị dinh dưỡng mà ốc thường ăn trong các loài lá cây thuốc (lá cây vong núi công dụng tích vị an thần; lá nàng Hai kích thích cơ lực; lá mã tiền bổ gân cốt). Kỳ công hơn, ốc núi bắt về cho ăn cơm dừa khô nạo nhuyễn, để đến khi đem luộc chấm muối tiêu chanh, thịt ốc núi này sẽ rất béo dòn, rất lạ miệng.
Muối tôm Tây Ninh:
Ai đã một lần đến Tây Ninh mà chưa thưởng thức muối tôm Tây Ninh thì thật là đáng tiếc.
Cùng với Bánh tráng phơi sương, muối tôm Tây Ninh là đặc sản có thể mua làm quà cho người than khi bạn có dịp đến Tây Ninh.
Nhiều người tự hỏi? Tây Ninh không có biển, thì làm gì có muối mà sản xuất được muối tôm??? Thế muối tôm ra đời từ khi nào?
Sự ra đời của muối tôm Tây Ninh rất tình cờ - nó gắn liền với hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam: Hồ Dầu Tiếng. Công trình này được xây dựng với sự tham gia của rất nhiều nhân công lao động đến từ các vùng, địa phương trong cả nước. Và chình từ những ngày tháng ăn chung, làm chung, sự kết hợp giữa đặc sản các miền đã tạo nên MUỐI TÔM TÂY NINH.
Ngày nay muối tôm Tây ninh không chỉ có mặt ở Tây Ninh mà còn được bán khắc các tỉnh trong vùng Nam Bộ.
Thế nhưng, sự độc đáo và khác lạ của món bánh tráng phơi sương Trảng Bàng nằm ở chính chiếc bánh tráng, và ở chính các loại rau gia vị.
ôi đặc sản quê tôi, nhìn ngon quá
Trả lờiXóaCăn hộ Vinhomes Central Park | Can ho Vinhomes Central Park