Cung đường đi, những quốc lộ,tỉnh lộ đi qua trên các tuyến
Những địa phương đi qua:
Thành phố Hồ Chí Minh:quận 6,quận Bình Tân,huyện Bình Chánh
Long An:huyện Bến Lức,huyện Thủ Thừa,thị xã Tân An
Tiền Giang : Châu Thành,thành phố Mỹ Tho,huyện Cai Lậy,huyện Cái Bè
Đồng Tháp:huyện Lai Vung,huyện Cao Lãnh
An Giang:thành phố Long Xuyên,huyện Châu Thành,huyện Châu Phú,huyện Tịnh Biên,huyện Tri Tôn.
Kiên Giang:thị xã Hà Tiên,huyện Kiên Lương,huyện Hòn Đất,thành phố Rạch Giá,huyện Châu Thành, Vĩnh Thuận,Phú Quốc,Kiên Hải.
Cà Mau:thành phố Cà Mau.
Bạc Liêu:Giá Rai,Vĩnh Lợi,thị xã Bạc Liêu.
Sóc Trăng:thành phố Sóc Trăng,Mỹ Tú,Thạnh Trị.
Hậu Giang:thị xã ngã bảy,Phụng Hiệp,Châu Thành.
Cần Thơ:quận Cái Răng,quận Ninh Kiều.
Khoảng cách giữa các địa phương đi qua trên lộ trình
Thành phố Hồ Chí Minh (Vòng xoay An Lạc)-Tân An:37km
Tân An-Mỹ Tho:21km
Mỹ Tho-Cai Lậy:25km
Cai Lậy-Cái Bè (Ngã 3 An Thới Trung):33km
Ngã 3 An Thới Trung-thành phố Cao Lãnh:35km
Thành phố Cao Lãnh-thành phố Long Xuyên:32km
Thành phố Long Xuyên-Châu Thành(An giang):12km
Châu Thành-Châu Đốc:44km
Châu Đốc-Tịnh Biên:17km
Tịnh Biên-Tri Tôn:33km
Tri Tôn-Vàm Rầy:30km
Vàm Rầy-Kiên Lương:12km
Kiên Lương-Hà Tiên:26km
Vàm Rầy-Rạch Giá:50km
Rạch Giá-Châu Thành(Kiên giang):27km
Châu Thành-Thứ 3:30km
Thứ 3-Vĩnh Thuận:50km
Vĩnh Thuận-thành phố Cà Mau:50km
Thành phố Cà Mau-Giá Rai:32km
Giá Rai-Bạc Liêu:37km
Bạc Liêu-Sóc Trăng:50km
Sóc Trăng-Phụng Hiệp:35km
Phụng Hiệp-thành phố Cần Thơ:30km
Những điểm nổi bật hai bên đường
Dọc hai bên đường về miền tây đa số là những vườn cây ăn trái nằm san sát nhau .Những ngôi nhà đa phần còn mang vẻ mộc mạc dân dã.Đặc biệt ở những địa phương đi qua mỗi nơi đều bán nhung đặc sản đặc trưng của miền Tây Nam Bộ.Vì dụ:rượu đế Gò Đen,thơm Bến Lức,gạo nàng thom chợ Đào….Nhìn chung mỗi vùng đều có một đặc sản riêng tuy là những món dân dã không cao sang cầu kỳ nhưng đó là tấm lòng của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiếu khách và thân thiện.
Các điểm tham quan trên tuyến
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm đầu não của miền nam Việt Nam la nơi giao lưu buôn bán thuận lợi với các khu vực,vùng miền khác.Hiện thành ohố Hồ Chí Minh có 24 quận,huyện,trên địa bàn có rất nhiều kênh rạch,sông ngòi.Vì vậy việc xây cầu nối liền hai bên bờ sông là việc cần thiết,một trong những cây cầu đó có cầu Bình Điền
Cầu Bình Điền:cầu Bình Điền bắc qua sông Bình Điền,nằm trên quốc lộ 1A thuộc địa phận huyện Bình Chánh (Thành phố Hồ Chí Minh) là cây cầu huyết mạch nối thành phố Hồ Chí Minh,các tỉnh miền Đông Nam Bộ với đồng bằng Sông Cửu Long.
Những địa phương đi qua:
Thành phố Hồ Chí Minh:quận 6,quận Bình Tân,huyện Bình Chánh
Long An:huyện Bến Lức,huyện Thủ Thừa,thị xã Tân An
Tiền Giang : Châu Thành,thành phố Mỹ Tho,huyện Cai Lậy,huyện Cái Bè
Đồng Tháp:huyện Lai Vung,huyện Cao Lãnh
An Giang:thành phố Long Xuyên,huyện Châu Thành,huyện Châu Phú,huyện Tịnh Biên,huyện Tri Tôn.
Kiên Giang:thị xã Hà Tiên,huyện Kiên Lương,huyện Hòn Đất,thành phố Rạch Giá,huyện Châu Thành, Vĩnh Thuận,Phú Quốc,Kiên Hải.
Cà Mau:thành phố Cà Mau.
Bạc Liêu:Giá Rai,Vĩnh Lợi,thị xã Bạc Liêu.
Sóc Trăng:thành phố Sóc Trăng,Mỹ Tú,Thạnh Trị.
Hậu Giang:thị xã ngã bảy,Phụng Hiệp,Châu Thành.
Cần Thơ:quận Cái Răng,quận Ninh Kiều.
Khoảng cách giữa các địa phương đi qua trên lộ trình
Thành phố Hồ Chí Minh (Vòng xoay An Lạc)-Tân An:37km
Tân An-Mỹ Tho:21km
Mỹ Tho-Cai Lậy:25km
Cai Lậy-Cái Bè (Ngã 3 An Thới Trung):33km
Ngã 3 An Thới Trung-thành phố Cao Lãnh:35km
Thành phố Cao Lãnh-thành phố Long Xuyên:32km
Thành phố Long Xuyên-Châu Thành(An giang):12km
Châu Thành-Châu Đốc:44km
Châu Đốc-Tịnh Biên:17km
Tịnh Biên-Tri Tôn:33km
Tri Tôn-Vàm Rầy:30km
Vàm Rầy-Kiên Lương:12km
Kiên Lương-Hà Tiên:26km
Vàm Rầy-Rạch Giá:50km
Rạch Giá-Châu Thành(Kiên giang):27km
Châu Thành-Thứ 3:30km
Thứ 3-Vĩnh Thuận:50km
Vĩnh Thuận-thành phố Cà Mau:50km
Thành phố Cà Mau-Giá Rai:32km
Giá Rai-Bạc Liêu:37km
Bạc Liêu-Sóc Trăng:50km
Sóc Trăng-Phụng Hiệp:35km
Phụng Hiệp-thành phố Cần Thơ:30km
Những điểm nổi bật hai bên đường
Dọc hai bên đường về miền tây đa số là những vườn cây ăn trái nằm san sát nhau .Những ngôi nhà đa phần còn mang vẻ mộc mạc dân dã.Đặc biệt ở những địa phương đi qua mỗi nơi đều bán nhung đặc sản đặc trưng của miền Tây Nam Bộ.Vì dụ:rượu đế Gò Đen,thơm Bến Lức,gạo nàng thom chợ Đào….Nhìn chung mỗi vùng đều có một đặc sản riêng tuy là những món dân dã không cao sang cầu kỳ nhưng đó là tấm lòng của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiếu khách và thân thiện.
Các điểm tham quan trên tuyến
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm đầu não của miền nam Việt Nam la nơi giao lưu buôn bán thuận lợi với các khu vực,vùng miền khác.Hiện thành ohố Hồ Chí Minh có 24 quận,huyện,trên địa bàn có rất nhiều kênh rạch,sông ngòi.Vì vậy việc xây cầu nối liền hai bên bờ sông là việc cần thiết,một trong những cây cầu đó có cầu Bình Điền
Cầu Bình Điền:cầu Bình Điền bắc qua sông Bình Điền,nằm trên quốc lộ 1A thuộc địa phận huyện Bình Chánh (Thành phố Hồ Chí Minh) là cây cầu huyết mạch nối thành phố Hồ Chí Minh,các tỉnh miền Đông Nam Bộ với đồng bằng Sông Cửu Long.
Tỉnh Long An
Diện tích:4.493,8 km2
Dân số (2007):1.430.600 người
Tỉnh lỵ:thị xã Tân An
Các huyện: Bến Lức,Cần Đước,Cần Giuộc,Châu Thành,Đức Hòa,Đức Huệ,Mộc Hóa,Tân Thạnh,Tân Trụ,Thạnh Hóa,Thủ Thừa,Tân Hưng,Vĩnh Hưng.
Dân tộc: Việt (Kinh),Hoa,Khmer,Tày…
Cách thành phố Hồ Chí Minh 47km,Long An là cửa ngõ của đồng bằng sông Cửu Long,phía bắc giáp Tây Ninh và nước Campuchia (với đường biên giới 142km), phía đông giáp thành phố Hồ Chí Minh,phía nam giáp Tiền Giang và phía tây giáp Đồng Tháp.Là một tỉnh nông nghiệp,đất Long An màu mỡ trải ra trên hai triền sông lớn Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây.Ở phía bắc tỉnh có một số gò,đồi thấp,còn lại thì bằng phẳng.Phần đất phía tây thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười.
Long An có một mạng lưới sông,ngòi ,kênh rạch chằng chịt nối liền nhau,chia cắt địa bàn tỉnh thành nhiều vùng.Thực ra Long An chưa phải là đồng bằng sông Cửu Long,mà chỉ là đồng bằng sông Vàm Cỏ,giữa hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt,mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,lượng mưa trung bình là 1.620mm.
Long An là tỉnh khá đông dân,chủ yếu là người Viêt (Kinh) và đồng bào gốc Khmer ở phía tây tỉnh.Long An có 4 tôn giáo có nhiều người theo là Phật,Kitô,Cao Đài và đạo Tin Lành.
Lăng Nguyễn Huỳnh Đức
Cách thị xã Tân An 3,5 km về phía Tây, lăng Nguyễn Huỳnh Đức là một trong những kiến trúc lăng mộ cổ nhất ở Long An còn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Đây là một quần thể kiến trúc bao gồm các công trình chính như cổng, lăng mộ, đền thờ Kiến Xương Quận công Nguyễn Huỳnh Đức, một Công thần Khai quốc của triều Nguyễn.
Khuôn viên lăng Nguyễn Huỳnh Đức có diện tích hơn 3.000 m2, được giới hạn bởi tường rào, có cổng tam quan mở về hướng Đông, tren cổng đắp nổi dòng chữ “Tiền Quân Phủ”. Lăng Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức được xây dựng năm 1817 (trước khi ông mất) bằng đá ong và vữa tam hợp theo hướng Bắc -Nam . Lăng được xây dựng theo lối cổ, đăng đối nghiêm ngặt, có vòng thành hình chữ nhật dài 35 mét, rộng 19 mét, cao1,2 mét, dày 0,4 mét bao quanh.
Án ngữ lối vào mộ ở phía Bắc tường thành là bình phong đá ong cao 3 mét có đắp nổi hoa văn mai - lộc. Từ bình phong có đường thần đạo dài 17 mét dẫn đến phần chính của mộ gồm biểu thành, các trụ biểu, hai bình phong và bia mộ. Trên hai bình phong có khắc hai bài văn tế Nguyễn Huỳnh Đức của Trịnh Hoài Đức và Trấn thủ Định Tường Nguyễn Văn Phong.
Toàn bộ ngôi mộ được trang trí hoa văn rồng, hoa lá, mặt trời, mây, hoa sen và nhiều câu đối chữ Hán. Nổi bật trong ngôi mộ là bia đá cao 1,56 mét, rộng 0,95 mét được mang vào từ Huế. Mặt bia có dòng chữ Hán: “Việt Cố Khâm Sai Gia Định Thành Tổng Trấn, Chưởng Tiền Quân, Tặng Thôi Trung Dực Vận Công Thần, Phụ Quốc Thượng Tướng Quân, Thượng Trụ Quốc, Thái Phó Nguyễn Huỳnh Quận Công Chi Mộ”. Phía sau bia là nơi chôn cất thi hài Nguyễn Huỳnh Đức với một nấm mộ phẳng dài 3,4 mét, rộng 2,7 mét, cao 0,3 mét. Xung quanh mộ là những cây sứ cổ thụ tỏa hương ngào ngạt tạo nên vẻ thâm nghiêm cho nơi an nghĩ của một đại thần khai quốc. Nói chung lăng mộ Nguyễn Huỳnh Đức được xây dựng theo lối kiến trúc đầu đời Nguyễn: giản dị mà hùng tráng.
Cách mộ 20 mét về phía Nam là đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức. Từ năm 1819 đến năm 1959, gia tộc thơ ông trong ngôi nhà xưa do vua Gia Long sai người dựng cách ngôi mộ khoảng 500 mét. Vào năm 1959, để tiện cho việc thờ cúng, gia tộc đã xây dựng ngôi đền thờ mới này theo kiểu tứ trụ, hai tầng mái, cửa gỗ trông ra hướng Đông. Ngay sau cửa chính đền thờ có đặt hương án chạm rồng, phụng, hoa lá sơn son thếp vàng, phía trên có bức họa truyền thần Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức được vẽ năm 1802. Phía sau hương án có bộ ván độc mộc dài 3,4 mét, rộng 1,8 mét, dày 0,14 mét có niên đại hơn 300 năm vốn là di vật của người đã khuất. Trong cùng là bàn thờ chính với khánh thờ đặt trên hương án và chiếc hộp sơn son đựng tám bản chiếu, chỉ, chế, sắc của các triều Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức phong tặng cho tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức.
Bên trong đền thờ còn bố trí ba bộ lỗ bộ, tàn lọng và bốn cặp liễn đối ca ngợi sự nghiệp của Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức do Vua Gia Long ngự ban. Ngoài ra những hiện vật cổ có niên đại thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX còn được lưu giữ trong đền thờ như: đoản kỷ Vua Xiêm tặng năm 1798, Khánh lệnh đồng Vua Gia Long tặng năm 1819, bức hoành “Vạn Lý Danh” vua Tự Đức tặng năm 1854. Phía sau đền thờ là ngôi chánh điện lợp ngói lưu ly xanh được gia tộc xây dựng năm 2000 theo bản vẽ của Kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng (nguyên Viện trưởng Viện khảo cổ Sài Gòn). Trước đây vào năm 1972 gia tộc đã cho xây dựng hai cổng lớn ở hai đầu con đường vòng cung dẫn vào lăng với thiết kế giống nhau theo kiểu cổng tam quan truyền thống. Trên cổng có hàng chữ Hán “Tiền quân phủ” và “Lăng Nguyễn Huỳnh Đức” bằng đồng. Nhìn từ xa, cổng lăng toát lên vẻ đường bệ, uy nghi như chao đón khách tham quan.
Trong dân gian và sử sách, cuộc đời của Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức đã trở thành huyền thoại. Ông có tên thật là Huỳnh Tường Đức, sinh năm 1748 tại làng Tường Khánh, huyện Kiến Hưng (nay là xã Khánh Hậu, thị xã Tân An) trong một gia đình võ tướng đã ba đời. Ông theo phò Nguyễn Ánh từ năm 1780 lập nhiều công trạng lớn, được ban họ vua và giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Chưởng Hậu Quân, Chưởng Tiền Quân, Tổng Trấn Gia Định Thành, Tổng Trấn Bắc Thành, tước Quận Công. Tương truyền ông là người trung cang, nghĩa khí, võ nghệ cao cường, mọi người đều gọi là “Hổ tướng”. Ông mất vào ngày 9 tháng 9 năm 1819, được dân gian xem như một vị thần. Hàng năm vào ba ngày: ngày 7 tháng 9 âm lịch, ngày 8 tháng 9 âm lịch, ngày 9 tháng 9 âm lịch, nhân dân trong vùng tề tựu cùng gia tộc làm lễ cúng ông hết sức trọng thể. Truyền thống này đã được kế tục từ năm 1819 cho đến nay.
Đến tham quan di tích lăng Nguyễn Huỳnh Đức chúng ta được chiêm ngưỡng nghệ thuật kiến trúc lăng mộ đầu đời Nguyễn và những cổ vật quý giá cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Ta còn được biết đến cuộc đời và sự nghiệp của một “Hổ tướng” lừng danh đất Ba Giồng và cũng là người có công khai phá Giồng Cai Én (Khánh Hậu), được nhân dân tôn thờ như một vị Tiền Hiền. Với những ý nghĩa ấy, ngay từ đầu thế kỷ XX, chính quyền thuộc địa đã liệt hạng lăng Nguyễn Huỳnh Đức là một trong 404 cổ tích ở Đông Dương. Bộ Văn hóa - Thông tin đã ra quyết định công nhận lăng Nguyễn Huỳnh Đức là di tích Quốc gia ngày 11 tháng 5 năm 1993 (số quyết định 534-QĐ/BT).
Rượu đế Gò đen
Gò Đen thuộc xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, đây là thị tứ đầu tiên của huyện Bến Lức, nơi nổi tiếng về rượu đế. Khi đi ngang qua khu vực này chúng ta sẽ thấy người dân bày bán rượu rất nhiều, rượu được đựng trong những can nhựa và để ven hai bên đường.
Trước đây vào thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa cấm nhân dân không được uống rượu đế (rượu của người ViệtNam ) mà chỉ được uống rượu Tây. Tuy nhiên, vì người dân đã quen uống rượu nồng độ cao (rượu đế) nên không thể uống các loại rượu Tây nồng độ nhẹ hơn nhiều lần. Vì thế, nhân dân vùng này vẫn trốn lén lên những gò cao, có nhiều cây cối rậm rạp để nấu rượu và cho ra những loại rượu rất ngon. Nhân dân nấu rượu lâu ngày làm cho cây cối trên gò bị cháy đen, nên từ đó rượu có tên là rượu đế Gò Đen.
Một giả thuyết khác thì cho rằng ngày xưa chúa Nguyễn không cho người dân ở đây uống rượu vào mùa nước nổi. Ở đây người dân ban ngày làm việc đến đêm chỉ mong chén trà hay uống rượu để cùng nhau thư giãn sau một ngày làm việc mệt mỏi nên họ quyết định nấu rượu lén. Họ thường nấu rượu trên những gò đất cao vào mùa nước nổi. Khi nước thủy triều dâng lên cao thì toàn bộ vùng đất ở đây đều chìm trong biển nước và chỉ có những gò đất cao nổi trên mặt nước mới có thể sử dụng làm nơi nấu rượu được. Do nấu rượu lâu ngày nên những gò đất nơi họ nấu rượu đều bị cháy đen. Từ đó, cái tên rượu Gò Đen bắt đầu xuất hiện
Rượu Gò Đen có nồng độ rất cao từ 450 đến 500, có mùi thơm, cay và nồng. Rượu thường được nấu bằng nếp lứt, gạo hoặc củ mì...
Trước hết đem tám ký gạo đi nấu thành cơm rồi để khoảng hai giờ cho cơm nguội đi. Sau đó đem ủ men vào những khạp tương, để đến khoảng bốn hoặc năm ngày đem chưng cất lên qua một hệ thống đường ống cho ra sản phẩm nguyên chất. Với khối lượng gạo trên thì có thể cho từ năm đến bảy lít rượu ngon, rượu có thể dùng để uống hoặc ngâm thuốc.
Gạo nàng thơm Chợ Đào
Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai” - câu ấy không chỉ nói lên sự dồi dào về số lượng, mà còn ngợi ca về chất lượng của sản phẩm địa phương. Nước Đồng Nai được Trịnh Hoài Đức, từ đời Gia Long ca ngợi mát, sạch, ngon, ngọt, nếu dùng nấu nước pha trà thì ở Nam Bộ không nơi nào sánh kịp. Còn giống gạo thơm, hay còn gọi là “gạo thơm Chợ Đào” ngon nổi tiếng.
Long An là vùng đã từng nổi tiếng là vựa lúa của đất Gia Định trong thế kỷ XIX. Ở đây có hàng mấy chục giống lúa khác nhau. Riêng loại lúa có tên “Nàng” cũng đã đến số chục: Nàng tri, Nàng rừng, Nàng chồ, Nàng quất, Nàng co, Nàng minh, Nàng hương, Nàng rẫy, Nàng sóc...nhưng không có loại nào vượt qua nổi Nàng thơm về mặt chất lượng, nhất là Nàng thơm chợ Đào. Chợ Đào là một chợ nhỏ nằm bên con kênh đào ăn thông với kinh Xóm Bồ chảy qua xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Thời mới khai hoang, xã Mỹ Lệ gồm mười gia đình rồi phát triển thêm vì vậy ngày nay xã Mỹ Lệ của Chợ Đào bao gồm ba đình làng, dấu ấn của những làng: làng Vạn Phước, làng Long Mỹ và làng Mỹ Lệ thời trước. Có nhiều bằng cớ chứng minh rằng Cần Đước đã có dân đến khẩn hoang từ hơn 300 năm trước.
Toàn xã Mỹ Lệ có non 1.000 hecta đất gieo trồng, nhưng diện tích ruộng để trồng loại lúa khó tính này, bảo đảm đúng chất lượng cũng chỉ có 400 hecta. Nói “khó tính”, vì nếu giống lúa này đem trồng ở nơi khác thì hương vị, độ dẻo và ngon của nó sẽ giảm đi một phần đáng kể. Những người có kinh nghiệm phân biệt gạo Nàng thơm chợ Đào với gạo Nàng thơm trồng ở nơi khác ở chỗ: hạt gạo Nàng thơm chợ Đào có một khối trắng đục, hơi có ánh hồng nằm ở giữa, mà người địa phương gọi là “hột lựu”, và chỉ có gạo vùng này mới có “hột lựu” ấy. Bí mật đó là gì? Cho đến nay chưa ai trả lời được.
Một chuyên gia nông nghiệp Ấn Độ đến đây, nếm thử cơm nấu bằng thứ gạo đặc sản này. Khi đi thăm đồng, bốc nắm đất trên tay, ông suy ngẫm rồi nói rằng đây là một điều còn bí ẩn.
Từ thế kỷ XIX, dưới thời Minh Mạng, gạo Nàng thơm chợ Đào được xếp vào danh mục những đặc sản phương Nam để tiến vua. Tiếng tăm của nó cũng đã bay xa ra thị trường nước ngoài từ lâu. Một tiệm cơm ở Hồng Kông rất đông khách, nhờ có treo bảng hiệu “Cơm gạo Nàng thơm chợ Đào”. Ở thị trường Pháp, gạo Nàng thơm chợ Đào giá không dưới 350 USD/tấn. Những người Pháp sành ăn sống ở Sài Gòn trước đây đều hiểu giá trị của gạo Nàng thơm chợ Đào.
Tất nhiên gạo Nàng thơm chợ Đào càng quý hơn vì nó hiếm, bởi lẽ sản xuất ra nó đòi hỏi công phu nhiều hơn. Nó được gieo cấy theo quy trình khá ngặt nghèo: kén đất - đúng thời vụ và kỹ thuật chăm bón, năng suất thường thấp so với các giống lúa khác. Năng suất tối đa khoảng 3,5 tấn/hecta. Nhưng bù lại, giá trị kinh tế của nó cao. Riêng đối với thị trường trong nước, thường thì gạo Nàng thơm đắt giá hơn các loại gạo ngon khác khoảng 30%.
Trong những năm qua, loại gạo đặc sản này là món hàng xuất khẩu có giá trị của tỉnh. Mặc dù gạo Nàng thơm, như trên đã nói, trồng ở đồng đất khác không ngon bằng ở chợ Đào, nhưng vẫn là ngon nhất trong các loại gạo, cho nên do nhu cầu thị trường, người nông dân Cần Đước đã mở rộng diện tích ra hàng ngàn hecta. Trong Hội chợ Giảng Võ tại Hà Nội năm 1985, gạo Nàng thơm chợ Đào đã được thưởng Huy chương vàng.
Tỉnh Tiền Giang
Diện tích:2.484,2km2
Dân số:1.724.800 người
Tỉnh lỵ:thành phố Mỹ Tho
Các huyện,thị: thị xã Gò Công;huyện Cái Bè,Cai Lậy;Châu Thành;Chợ Gạo;Gò Công Tây;Gò Công Đông;Tân Phước.
Dân tộc:Việt(Kinh),Hoa,Khmer,Tày..
Tiền Giang là phần đất của hai tỉnh Mỹ Tho và Gò Công cũ,phía bắc giáp Long An,phía tây giáp với Đồng Tháp,phía đông giáp với cửa Soài Rạp và biẻn Đôngt,phía nam giáp Bến Tre.Thành phố Mỹ Tho cách Thành phố Hồ Chí Minh 70km
Khí hậu Tiền Giang chia thành hai mùa rõ rệt,mùa mưa và mùa khô,lượng mưa trung bình 2.300mm/năm.Các sông chính:sông Tiền,Gò Công,Bảo Định và một mạng lưới kênh đào thuận lợi cho giao thông đường thủy.
Từ Tiền Giang có thể đi thành phố Hồ Chí Minh hoặc sang Phnôm Pênh bằng đuờng sông.Đường bộ chính của Tiền Giang là quốc lộ 1A,chạy xuyên qua các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Là tỉnh đồng bằng,địa hình Tiền Giang chia thành ba vùng rõ rệt:vùng cây trái ven sông Tiền,vùng Đồng Tháp Mười và vùng ven Gò Công.Tiền Giang có 32km bờ biển,hàng năm đánh bắt rất nhiều cá và hải sản,đất đai phì nhiêu,là một trong những vựa lúa lớn của đồng bằng sông Cửu Long.Tiền Giang là nơi hội tụ đụ loại sản vật và hoa trái nổi tiếng như mận hồng đào Trung Lương,vú sữa Vĩnh Kim,xoài cát,cam sành,ổi xá lị Cái Bè…
Tiền Giang có hệ thống khách sạn,nhà hàng đầy đủ tiện nghi,nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng của đồng bằng sông Cửu Long.
Văn hóa-lễ hội
Tiền Giang là vùng đất có truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc Nam bộ,là một trong những cái nôi của ca nhạc cải lương nổi tiếng,nơi diễn ra các sự kiện lịch sử Rạch Gầm-Xoài Mút,Giồng Dứa,Ấp Bắc…quê hương cùa các anh hùng Trương Định,Thủ Khoa Huân…Cộng đồng cư dân của Tiền giang tôn thờ nhiều tôn giáo khác nhau:Nho giáo ,Phật giáo,Công giáo,Tin Lành,Hòa Hảo,Cao Đài,nhưng đều chung tôn chỉ là<tốt đời đẹp đạo>.Bên cạnh những di tích tôn giáo như đền chùa,đình miếu,nhà thờ,thánh thất,Tiền Giang còn giữ được nhiều di tích lịch sử,đó là các di chỉ Óc Eo,Gò Thành,lăng Trương Định,lăng Hoàng Gia,chiến lũy,pháo đài,…Tiền giang cũng là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh như cù lao Thới Sơn,trại rắn Đồng Tâm,Đồng Tháp Mười hoang sơ tạo nên bức tranh toàn cảnh về thiên nhiên,đời sống vật chất và văn hóa đặc trưng của Nam bộ.
Chùa Vĩnh Tràng
Năm 1849, hòa thượng Huệ Đăng đã vận động tín đồ góp công, góp của xây dựng chùa theo lối kiến trúc của chùa Giác Lâm ở Gia Định, nhưng to lớn hơn với 178 cây cột, hai sân thiên tỉnh, năm lớp nhà (chùa Giác Lâm có 98 cột, một sân thiên tỉnh, ba lớp nhà). Năm 1907, hòa thượng Trà Chánh Hậu cho sửa chữa phần chánh điện. Năm 1930, hòa thượng Minh Đằng cho trùng tu toàn diện để chùa có diện mạo như ngày hôm nay. Lúc đầu, chùa có tên là Vĩnh Trường, xuất phát từ hai câu đối do chính hòa thượng sáng tác: “Vĩnh cửu đối sơn hà, Trường tồn tề thiên địa”. Nhưng về sau, chùa được gọi là Vĩnh Tràng.
Khác vối những ngôi chùa truyền thống, chùa Vĩnh Tràng không có cổng tam quan mà thay vào đó là hai cổng ra vào được xây dựng theo lối cổ lầu và được ốp bằng nhiều mảnh sành, sứ với những màu sắc khác nhau theo chủ đề long, lân, quy, phụng, ngư, tiền, canh, mục, hoa, điểu và các điển tích Phật giáo. Chùa được xây dựng theo dạng chữ “Quốc” của Hán tự, gồm có bốn gian là tiền đường, chánh điện, nhà tổ, nhà hậu, nối tiếp nhau. Riêng mặt trước của tiền đường thì được xây dựng theo lối kiến trúc dung hòa Âu - Á với những hàng cột thanh mảnh, vòm còng và hoa văn nhiều màu sắc. Trên nóc chùa có năm mái nhô cao, tượng trưng cho ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) theo quan niệm của phương Đông.
Tại gian chánh điện, chùa có 60 tượng quý, được tạo tác bằng đồng, gỗ, đất nung và tất cả đều được thếp vàng rực rỡ. Trong đó có giá trị nghệ thuật nhất là bộ tượng mười tám vị La hán được tạc từ gỗ mít vào năm 1909. Ngoài ra, chùa còn có bảy bộ bao lam tuyệt đẹp và chiếc đại hồng chung được đúc vào năm 1854. Xung quanh chùa là những vườn cây cảnh trồng nhiều loại hoa thơm cỏ lạ, những hồ nước thơm ngát hương sen và những cây cổ thụ che trùm bóng mát, tạo nên sự hài hòa tuyệt vời giữa khung cảnh thiên nhiên với không gian kiến trúc, khiến chùa thêm cổ kính, thâm nghiêm.
Không chỉ có ý nghĩa tôn giáo và giá trị kiến trúc - nghệ thuật, chùa còn là nơi che giấu nhiều nhà yêu nước và cung cấp hậu cần cho phong trào cách mạng. Vì thế, chùa được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia, chùa Vĩnh Tràng tọa lạc tại xã Mỹ Phong , cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 3 km.
Diện tích:4.493,8 km2
Dân số (2007):1.430.600 người
Tỉnh lỵ:thị xã Tân An
Các huyện: Bến Lức,Cần Đước,Cần Giuộc,Châu Thành,Đức Hòa,Đức Huệ,Mộc Hóa,Tân Thạnh,Tân Trụ,Thạnh Hóa,Thủ Thừa,Tân Hưng,Vĩnh Hưng.
Dân tộc: Việt (Kinh),Hoa,Khmer,Tày…
Cách thành phố Hồ Chí Minh 47km,Long An là cửa ngõ của đồng bằng sông Cửu Long,phía bắc giáp Tây Ninh và nước Campuchia (với đường biên giới 142km), phía đông giáp thành phố Hồ Chí Minh,phía nam giáp Tiền Giang và phía tây giáp Đồng Tháp.Là một tỉnh nông nghiệp,đất Long An màu mỡ trải ra trên hai triền sông lớn Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây.Ở phía bắc tỉnh có một số gò,đồi thấp,còn lại thì bằng phẳng.Phần đất phía tây thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười.
Long An có một mạng lưới sông,ngòi ,kênh rạch chằng chịt nối liền nhau,chia cắt địa bàn tỉnh thành nhiều vùng.Thực ra Long An chưa phải là đồng bằng sông Cửu Long,mà chỉ là đồng bằng sông Vàm Cỏ,giữa hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt,mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,lượng mưa trung bình là 1.620mm.
Long An là tỉnh khá đông dân,chủ yếu là người Viêt (Kinh) và đồng bào gốc Khmer ở phía tây tỉnh.Long An có 4 tôn giáo có nhiều người theo là Phật,Kitô,Cao Đài và đạo Tin Lành.
Lăng Nguyễn Huỳnh Đức
Cách thị xã Tân An 3,5 km về phía Tây, lăng Nguyễn Huỳnh Đức là một trong những kiến trúc lăng mộ cổ nhất ở Long An còn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay. Đây là một quần thể kiến trúc bao gồm các công trình chính như cổng, lăng mộ, đền thờ Kiến Xương Quận công Nguyễn Huỳnh Đức, một Công thần Khai quốc của triều Nguyễn.
Khuôn viên lăng Nguyễn Huỳnh Đức có diện tích hơn 3.000 m2, được giới hạn bởi tường rào, có cổng tam quan mở về hướng Đông, tren cổng đắp nổi dòng chữ “Tiền Quân Phủ”. Lăng Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức được xây dựng năm 1817 (trước khi ông mất) bằng đá ong và vữa tam hợp theo hướng Bắc -
Án ngữ lối vào mộ ở phía Bắc tường thành là bình phong đá ong cao 3 mét có đắp nổi hoa văn mai - lộc. Từ bình phong có đường thần đạo dài 17 mét dẫn đến phần chính của mộ gồm biểu thành, các trụ biểu, hai bình phong và bia mộ. Trên hai bình phong có khắc hai bài văn tế Nguyễn Huỳnh Đức của Trịnh Hoài Đức và Trấn thủ Định Tường Nguyễn Văn Phong.
Toàn bộ ngôi mộ được trang trí hoa văn rồng, hoa lá, mặt trời, mây, hoa sen và nhiều câu đối chữ Hán. Nổi bật trong ngôi mộ là bia đá cao 1,56 mét, rộng 0,95 mét được mang vào từ Huế. Mặt bia có dòng chữ Hán: “Việt Cố Khâm Sai Gia Định Thành Tổng Trấn, Chưởng Tiền Quân, Tặng Thôi Trung Dực Vận Công Thần, Phụ Quốc Thượng Tướng Quân, Thượng Trụ Quốc, Thái Phó Nguyễn Huỳnh Quận Công Chi Mộ”. Phía sau bia là nơi chôn cất thi hài Nguyễn Huỳnh Đức với một nấm mộ phẳng dài 3,4 mét, rộng 2,7 mét, cao 0,3 mét. Xung quanh mộ là những cây sứ cổ thụ tỏa hương ngào ngạt tạo nên vẻ thâm nghiêm cho nơi an nghĩ của một đại thần khai quốc. Nói chung lăng mộ Nguyễn Huỳnh Đức được xây dựng theo lối kiến trúc đầu đời Nguyễn: giản dị mà hùng tráng.
Cách mộ 20 mét về phía Nam là đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức. Từ năm 1819 đến năm 1959, gia tộc thơ ông trong ngôi nhà xưa do vua Gia Long sai người dựng cách ngôi mộ khoảng 500 mét. Vào năm 1959, để tiện cho việc thờ cúng, gia tộc đã xây dựng ngôi đền thờ mới này theo kiểu tứ trụ, hai tầng mái, cửa gỗ trông ra hướng Đông. Ngay sau cửa chính đền thờ có đặt hương án chạm rồng, phụng, hoa lá sơn son thếp vàng, phía trên có bức họa truyền thần Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức được vẽ năm 1802. Phía sau hương án có bộ ván độc mộc dài 3,4 mét, rộng 1,8 mét, dày 0,14 mét có niên đại hơn 300 năm vốn là di vật của người đã khuất. Trong cùng là bàn thờ chính với khánh thờ đặt trên hương án và chiếc hộp sơn son đựng tám bản chiếu, chỉ, chế, sắc của các triều Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức phong tặng cho tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức.
Bên trong đền thờ còn bố trí ba bộ lỗ bộ, tàn lọng và bốn cặp liễn đối ca ngợi sự nghiệp của Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức do Vua Gia Long ngự ban. Ngoài ra những hiện vật cổ có niên đại thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX còn được lưu giữ trong đền thờ như: đoản kỷ Vua Xiêm tặng năm 1798, Khánh lệnh đồng Vua Gia Long tặng năm 1819, bức hoành “Vạn Lý Danh” vua Tự Đức tặng năm 1854. Phía sau đền thờ là ngôi chánh điện lợp ngói lưu ly xanh được gia tộc xây dựng năm 2000 theo bản vẽ của Kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng (nguyên Viện trưởng Viện khảo cổ Sài Gòn). Trước đây vào năm 1972 gia tộc đã cho xây dựng hai cổng lớn ở hai đầu con đường vòng cung dẫn vào lăng với thiết kế giống nhau theo kiểu cổng tam quan truyền thống. Trên cổng có hàng chữ Hán “Tiền quân phủ” và “Lăng Nguyễn Huỳnh Đức” bằng đồng. Nhìn từ xa, cổng lăng toát lên vẻ đường bệ, uy nghi như chao đón khách tham quan.
Trong dân gian và sử sách, cuộc đời của Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức đã trở thành huyền thoại. Ông có tên thật là Huỳnh Tường Đức, sinh năm 1748 tại làng Tường Khánh, huyện Kiến Hưng (nay là xã Khánh Hậu, thị xã Tân An) trong một gia đình võ tướng đã ba đời. Ông theo phò Nguyễn Ánh từ năm 1780 lập nhiều công trạng lớn, được ban họ vua và giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Chưởng Hậu Quân, Chưởng Tiền Quân, Tổng Trấn Gia Định Thành, Tổng Trấn Bắc Thành, tước Quận Công. Tương truyền ông là người trung cang, nghĩa khí, võ nghệ cao cường, mọi người đều gọi là “Hổ tướng”. Ông mất vào ngày 9 tháng 9 năm 1819, được dân gian xem như một vị thần. Hàng năm vào ba ngày: ngày 7 tháng 9 âm lịch, ngày 8 tháng 9 âm lịch, ngày 9 tháng 9 âm lịch, nhân dân trong vùng tề tựu cùng gia tộc làm lễ cúng ông hết sức trọng thể. Truyền thống này đã được kế tục từ năm 1819 cho đến nay.
Đến tham quan di tích lăng Nguyễn Huỳnh Đức chúng ta được chiêm ngưỡng nghệ thuật kiến trúc lăng mộ đầu đời Nguyễn và những cổ vật quý giá cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Ta còn được biết đến cuộc đời và sự nghiệp của một “Hổ tướng” lừng danh đất Ba Giồng và cũng là người có công khai phá Giồng Cai Én (Khánh Hậu), được nhân dân tôn thờ như một vị Tiền Hiền. Với những ý nghĩa ấy, ngay từ đầu thế kỷ XX, chính quyền thuộc địa đã liệt hạng lăng Nguyễn Huỳnh Đức là một trong 404 cổ tích ở Đông Dương. Bộ Văn hóa - Thông tin đã ra quyết định công nhận lăng Nguyễn Huỳnh Đức là di tích Quốc gia ngày 11 tháng 5 năm 1993 (số quyết định 534-QĐ/BT).
Rượu đế Gò đen
Gò Đen thuộc xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, đây là thị tứ đầu tiên của huyện Bến Lức, nơi nổi tiếng về rượu đế. Khi đi ngang qua khu vực này chúng ta sẽ thấy người dân bày bán rượu rất nhiều, rượu được đựng trong những can nhựa và để ven hai bên đường.
Trước đây vào thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa cấm nhân dân không được uống rượu đế (rượu của người Việt
Một giả thuyết khác thì cho rằng ngày xưa chúa Nguyễn không cho người dân ở đây uống rượu vào mùa nước nổi. Ở đây người dân ban ngày làm việc đến đêm chỉ mong chén trà hay uống rượu để cùng nhau thư giãn sau một ngày làm việc mệt mỏi nên họ quyết định nấu rượu lén. Họ thường nấu rượu trên những gò đất cao vào mùa nước nổi. Khi nước thủy triều dâng lên cao thì toàn bộ vùng đất ở đây đều chìm trong biển nước và chỉ có những gò đất cao nổi trên mặt nước mới có thể sử dụng làm nơi nấu rượu được. Do nấu rượu lâu ngày nên những gò đất nơi họ nấu rượu đều bị cháy đen. Từ đó, cái tên rượu Gò Đen bắt đầu xuất hiện
Rượu Gò Đen có nồng độ rất cao từ 450 đến 500, có mùi thơm, cay và nồng. Rượu thường được nấu bằng nếp lứt, gạo hoặc củ mì...
Trước hết đem tám ký gạo đi nấu thành cơm rồi để khoảng hai giờ cho cơm nguội đi. Sau đó đem ủ men vào những khạp tương, để đến khoảng bốn hoặc năm ngày đem chưng cất lên qua một hệ thống đường ống cho ra sản phẩm nguyên chất. Với khối lượng gạo trên thì có thể cho từ năm đến bảy lít rượu ngon, rượu có thể dùng để uống hoặc ngâm thuốc.
Gạo nàng thơm Chợ Đào
Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai” - câu ấy không chỉ nói lên sự dồi dào về số lượng, mà còn ngợi ca về chất lượng của sản phẩm địa phương. Nước Đồng Nai được Trịnh Hoài Đức, từ đời Gia Long ca ngợi mát, sạch, ngon, ngọt, nếu dùng nấu nước pha trà thì ở Nam Bộ không nơi nào sánh kịp. Còn giống gạo thơm, hay còn gọi là “gạo thơm Chợ Đào” ngon nổi tiếng.
Long An là vùng đã từng nổi tiếng là vựa lúa của đất Gia Định trong thế kỷ XIX. Ở đây có hàng mấy chục giống lúa khác nhau. Riêng loại lúa có tên “Nàng” cũng đã đến số chục: Nàng tri, Nàng rừng, Nàng chồ, Nàng quất, Nàng co, Nàng minh, Nàng hương, Nàng rẫy, Nàng sóc...nhưng không có loại nào vượt qua nổi Nàng thơm về mặt chất lượng, nhất là Nàng thơm chợ Đào. Chợ Đào là một chợ nhỏ nằm bên con kênh đào ăn thông với kinh Xóm Bồ chảy qua xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Thời mới khai hoang, xã Mỹ Lệ gồm mười gia đình rồi phát triển thêm vì vậy ngày nay xã Mỹ Lệ của Chợ Đào bao gồm ba đình làng, dấu ấn của những làng: làng Vạn Phước, làng Long Mỹ và làng Mỹ Lệ thời trước. Có nhiều bằng cớ chứng minh rằng Cần Đước đã có dân đến khẩn hoang từ hơn 300 năm trước.
Toàn xã Mỹ Lệ có non 1.000 hecta đất gieo trồng, nhưng diện tích ruộng để trồng loại lúa khó tính này, bảo đảm đúng chất lượng cũng chỉ có 400 hecta. Nói “khó tính”, vì nếu giống lúa này đem trồng ở nơi khác thì hương vị, độ dẻo và ngon của nó sẽ giảm đi một phần đáng kể. Những người có kinh nghiệm phân biệt gạo Nàng thơm chợ Đào với gạo Nàng thơm trồng ở nơi khác ở chỗ: hạt gạo Nàng thơm chợ Đào có một khối trắng đục, hơi có ánh hồng nằm ở giữa, mà người địa phương gọi là “hột lựu”, và chỉ có gạo vùng này mới có “hột lựu” ấy. Bí mật đó là gì? Cho đến nay chưa ai trả lời được.
Một chuyên gia nông nghiệp Ấn Độ đến đây, nếm thử cơm nấu bằng thứ gạo đặc sản này. Khi đi thăm đồng, bốc nắm đất trên tay, ông suy ngẫm rồi nói rằng đây là một điều còn bí ẩn.
Từ thế kỷ XIX, dưới thời Minh Mạng, gạo Nàng thơm chợ Đào được xếp vào danh mục những đặc sản phương Nam để tiến vua. Tiếng tăm của nó cũng đã bay xa ra thị trường nước ngoài từ lâu. Một tiệm cơm ở Hồng Kông rất đông khách, nhờ có treo bảng hiệu “Cơm gạo Nàng thơm chợ Đào”. Ở thị trường Pháp, gạo Nàng thơm chợ Đào giá không dưới 350 USD/tấn. Những người Pháp sành ăn sống ở Sài Gòn trước đây đều hiểu giá trị của gạo Nàng thơm chợ Đào.
Tất nhiên gạo Nàng thơm chợ Đào càng quý hơn vì nó hiếm, bởi lẽ sản xuất ra nó đòi hỏi công phu nhiều hơn. Nó được gieo cấy theo quy trình khá ngặt nghèo: kén đất - đúng thời vụ và kỹ thuật chăm bón, năng suất thường thấp so với các giống lúa khác. Năng suất tối đa khoảng 3,5 tấn/hecta. Nhưng bù lại, giá trị kinh tế của nó cao. Riêng đối với thị trường trong nước, thường thì gạo Nàng thơm đắt giá hơn các loại gạo ngon khác khoảng 30%.
Trong những năm qua, loại gạo đặc sản này là món hàng xuất khẩu có giá trị của tỉnh. Mặc dù gạo Nàng thơm, như trên đã nói, trồng ở đồng đất khác không ngon bằng ở chợ Đào, nhưng vẫn là ngon nhất trong các loại gạo, cho nên do nhu cầu thị trường, người nông dân Cần Đước đã mở rộng diện tích ra hàng ngàn hecta. Trong Hội chợ Giảng Võ tại Hà Nội năm 1985, gạo Nàng thơm chợ Đào đã được thưởng Huy chương vàng.
Tỉnh Tiền Giang
Diện tích:2.484,2km2
Dân số:1.724.800 người
Tỉnh lỵ:thành phố Mỹ Tho
Các huyện,thị: thị xã Gò Công;huyện Cái Bè,Cai Lậy;Châu Thành;Chợ Gạo;Gò Công Tây;Gò Công Đông;Tân Phước.
Dân tộc:Việt(Kinh),Hoa,Khmer,Tày..
Tiền Giang là phần đất của hai tỉnh Mỹ Tho và Gò Công cũ,phía bắc giáp Long An,phía tây giáp với Đồng Tháp,phía đông giáp với cửa Soài Rạp và biẻn Đôngt,phía nam giáp Bến Tre.Thành phố Mỹ Tho cách Thành phố Hồ Chí Minh 70km
Khí hậu Tiền Giang chia thành hai mùa rõ rệt,mùa mưa và mùa khô,lượng mưa trung bình 2.300mm/năm.Các sông chính:sông Tiền,Gò Công,Bảo Định và một mạng lưới kênh đào thuận lợi cho giao thông đường thủy.
Từ Tiền Giang có thể đi thành phố Hồ Chí Minh hoặc sang Phnôm Pênh bằng đuờng sông.Đường bộ chính của Tiền Giang là quốc lộ 1A,chạy xuyên qua các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Là tỉnh đồng bằng,địa hình Tiền Giang chia thành ba vùng rõ rệt:vùng cây trái ven sông Tiền,vùng Đồng Tháp Mười và vùng ven Gò Công.Tiền Giang có 32km bờ biển,hàng năm đánh bắt rất nhiều cá và hải sản,đất đai phì nhiêu,là một trong những vựa lúa lớn của đồng bằng sông Cửu Long.Tiền Giang là nơi hội tụ đụ loại sản vật và hoa trái nổi tiếng như mận hồng đào Trung Lương,vú sữa Vĩnh Kim,xoài cát,cam sành,ổi xá lị Cái Bè…
Tiền Giang có hệ thống khách sạn,nhà hàng đầy đủ tiện nghi,nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng của đồng bằng sông Cửu Long.
Văn hóa-lễ hội
Tiền Giang là vùng đất có truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc Nam bộ,là một trong những cái nôi của ca nhạc cải lương nổi tiếng,nơi diễn ra các sự kiện lịch sử Rạch Gầm-Xoài Mút,Giồng Dứa,Ấp Bắc…quê hương cùa các anh hùng Trương Định,Thủ Khoa Huân…Cộng đồng cư dân của Tiền giang tôn thờ nhiều tôn giáo khác nhau:Nho giáo ,Phật giáo,Công giáo,Tin Lành,Hòa Hảo,Cao Đài,nhưng đều chung tôn chỉ là<tốt đời đẹp đạo>.Bên cạnh những di tích tôn giáo như đền chùa,đình miếu,nhà thờ,thánh thất,Tiền Giang còn giữ được nhiều di tích lịch sử,đó là các di chỉ Óc Eo,Gò Thành,lăng Trương Định,lăng Hoàng Gia,chiến lũy,pháo đài,…Tiền giang cũng là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh như cù lao Thới Sơn,trại rắn Đồng Tâm,Đồng Tháp Mười hoang sơ tạo nên bức tranh toàn cảnh về thiên nhiên,đời sống vật chất và văn hóa đặc trưng của Nam bộ.
Chùa Vĩnh Tràng
Năm 1849, hòa thượng Huệ Đăng đã vận động tín đồ góp công, góp của xây dựng chùa theo lối kiến trúc của chùa Giác Lâm ở Gia Định, nhưng to lớn hơn với 178 cây cột, hai sân thiên tỉnh, năm lớp nhà (chùa Giác Lâm có 98 cột, một sân thiên tỉnh, ba lớp nhà). Năm 1907, hòa thượng Trà Chánh Hậu cho sửa chữa phần chánh điện. Năm 1930, hòa thượng Minh Đằng cho trùng tu toàn diện để chùa có diện mạo như ngày hôm nay. Lúc đầu, chùa có tên là Vĩnh Trường, xuất phát từ hai câu đối do chính hòa thượng sáng tác: “Vĩnh cửu đối sơn hà, Trường tồn tề thiên địa”. Nhưng về sau, chùa được gọi là Vĩnh Tràng.
Khác vối những ngôi chùa truyền thống, chùa Vĩnh Tràng không có cổng tam quan mà thay vào đó là hai cổng ra vào được xây dựng theo lối cổ lầu và được ốp bằng nhiều mảnh sành, sứ với những màu sắc khác nhau theo chủ đề long, lân, quy, phụng, ngư, tiền, canh, mục, hoa, điểu và các điển tích Phật giáo. Chùa được xây dựng theo dạng chữ “Quốc” của Hán tự, gồm có bốn gian là tiền đường, chánh điện, nhà tổ, nhà hậu, nối tiếp nhau. Riêng mặt trước của tiền đường thì được xây dựng theo lối kiến trúc dung hòa Âu - Á với những hàng cột thanh mảnh, vòm còng và hoa văn nhiều màu sắc. Trên nóc chùa có năm mái nhô cao, tượng trưng cho ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) theo quan niệm của phương Đông.
Tại gian chánh điện, chùa có 60 tượng quý, được tạo tác bằng đồng, gỗ, đất nung và tất cả đều được thếp vàng rực rỡ. Trong đó có giá trị nghệ thuật nhất là bộ tượng mười tám vị La hán được tạc từ gỗ mít vào năm 1909. Ngoài ra, chùa còn có bảy bộ bao lam tuyệt đẹp và chiếc đại hồng chung được đúc vào năm 1854. Xung quanh chùa là những vườn cây cảnh trồng nhiều loại hoa thơm cỏ lạ, những hồ nước thơm ngát hương sen và những cây cổ thụ che trùm bóng mát, tạo nên sự hài hòa tuyệt vời giữa khung cảnh thiên nhiên với không gian kiến trúc, khiến chùa thêm cổ kính, thâm nghiêm.
Không chỉ có ý nghĩa tôn giáo và giá trị kiến trúc - nghệ thuật, chùa còn là nơi che giấu nhiều nhà yêu nước và cung cấp hậu cần cho phong trào cách mạng. Vì thế, chùa được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia, chùa Vĩnh Tràng tọa lạc tại xã Mỹ Phong , cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 3 km.
Trại rắn Đồng Tâm
Cách thành phố Mỹ Tho khoảng 9 km, Trung tâm Nuôi trồng Nghiên cứu Chế biến Dược liệu Quân khu 9, hay gọi là Trại rắn Đồng Tâm (Châu Thành - Tiền Giang) từ lâu đã hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Đặc biệt, đây còn là nơi chữa trị rắn cắn cho bà con khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tiền thân là Xí nghiệp 408 (trại rắn Đồng Tâm), đến năm 1988 được nâng cấp lên thành Trung tâm nuôi trồng, nghiên cứu, chế biến dược liệu Quân khu 9, có nhiệm vụ bảo tồn các nguồn dược liệu quý, sản xuất thuốc y học dân tộc, cấp cứu và điều trị rắn độc cắn cho quân và dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Gần 30 năm qua, hoạt động của Trung tâm đạt nhiều thành quả trong việc phục vụ cho nhân dân và quốc phòng. Ông Nguyễn Quang Khải - Phó Giám đốc Trại rắn Đồng Tâm, phấn khởi cho biết: Bình quân mỗi năm, Trung tâm tiếp nhận hơn 500 ca bị rắn độc cắn, nhưng đáng mừng là nhiều năm nay không có trường hợp nào tử vong. Năm 2005, Trung tâm nuôi trồng, chế biến dược liệu Quân khu 9 được nhà nước và các bộ, ngành đầu tư hơn 10 tỷ đồng xây dựng khoa cấp cứu rắn độc, nhà xưởng và các trang thiết bị máy móc để phục vụ tốt hơn nhu cầu điều trị bệnh cho nhân dân. Từ tháng 3 năm 2006, các bệnh nhân đến đây được khám và nằm viện miễn phí với mỗi ca giảm khoảng 200 ngàn đồng.
Hiện nay, Trung tâm có thể cứu sống những người bị rắn độc cắn chỉ còn thoi thóp, nếu đem đến Trung tâm kịp thời. Nhiều trường hợp bệnh nhân bị rắn cắn đi nhờ các thầy lang điều trị, vừa không khỏi bệnh vừa tốn kém, đến khi đem đến Trung tâm thì những chỗ bị rắn cắn đã hoại tử, phải mất nhiều thời gian mới chữa khỏi. Từ thực trạng đó, Trung tâm đã kết hợp với các trạm y tế địa phương tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân kiến thức về cách phòng ngừa rắn độc, cũng như sơ cấp cứu ban đầu trước khi đem đến bệnh viện gần nhất.
Không những là nơi điều trị bệnh nhân bị rắn độc cắn mà trại rắn Đồng Tâm còn là điểm tham quan độc đáo, nằm trong tour du lịch Mỹ Tho - cù lao Thới Sơn - trại rắn Đồng Tâm. Tại đây, du khách tận mắt chiêm ngưỡng hàng trăm loại rắn khác nhau, từ những loài rắn hiền lành (rắn nước, rắn gáo...), đến các loài rắn độc (hổ ngựa, rắn hổ cạp nong, hổ mai gầm...), những loài động vật quí hiếm như trăn, cá sấu, ba ba, cáo, gấu... Hiện mỗi năm có khoảng 30 - 40 ngàn du khách quốc tế và trong nước đến tham quan nơi đây. Để ngày càng thu hút khách du lịch, Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Tiền Giang đang phối hợp cùng trại rắn Đồng Tâm đầu tư nâng cấp toàn khu trại rắn, trồng cây xanh, bổ sung nhiều con thú quí hiếm khác... Dự kiến, khi hoàn thành mỗi năm trại rắn sẽ đón khoảng 10 - 15 ngàn lượt du khách đến tham quan.
Cồn Long
Cù lao Rồng được bồi đắp từ khoảng năm 1872, sau đó thuộc quyền sở hữu của Đốc phủ Mầu, một địa chủ khét tiếng ở Mỹ Tho trước đây. Dưới chế độ cũ, người ta đã lập một “trại cùi” trên cù lao Rồng để cách ly bệnh nhân mắc bệnh phong. Năm 1971, “trại cùi” được dời ra Quy Hòa (Quy Nhơn), cù lao Rồng bắt đầu đón những cư dân lành lặn đầu tiên đến sinh sống và đây trở thành một vùng đất trù phú, đầy hoa thơm trái ngọt, thuyền bè vào ra tấp nập. Đa số các gia đình sống trên cù lao này đều làm nghề đánh cá ngoài biển khơi. Nơi đây cũng có nhiều cây ăn trái đặc biệt là cây nhãn, nhãn ở đây ngon không thua gì nhãn ở Cai Lậy. Đường sá đi lại trên cù lao đều được tráng xi măng. Cù lao nằm giữ sông Tiền, ngay kế bên công viên Lạc Hồng của thành phố Mỹ Tho. Điện sáng suốt đêm, thuyền máy, ghe tam bản ngày đêm qua lại nối liền với thành phố Mỹ Tho. Giữa một vùng sông nước mênh mang, cù lao Rồng là một trong những hòn ngọc xanh nằm ngay hành lang thủy lộ của những chiếc phà nối liền hai tỉnh Tiền Giang - Bến Tre, đêm ngày xuôi ngược.
Cồn Phụng
Thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, ở ngay cửa ngõ của tỉnh, cách trung tâm thị xã 12 km đường bộ hay 25 km đường sông), cạnh tuyến phà Rạch Miếu của quốc lộ 60 từ Mỹ Tho đến Bến Tre. Khu du lịch Cồn Phụng nằm trên một cù lao nổi giữa sông Tiền có diện tích rộng 28 hecta.
Suốt một thời gian khá dài từ 1964 đến 1975, cồn Phụng là thánh địa của đạo Dừa, nên còn được gọi là cồn ông đạo Dừa. Đây là một tôn giáo quái chiêu do Nguyễn Thành Nam, một con cờ chính trị mắc chứng hoang tưởng tự cao - một dạng của bệnh tâm thần phân liệt, sáng lập năm 1963.
Sinh thời, Nguyễn Thành Nam (sinh năm 1909) học hành không mấy giỏi giang nhưng được gia đình cho qua Pháp học theo lối mà ngôn ngữ hiện đại gọi là du học tự túc. Ông ta đã học tập ở nước Pháp không phải để thành nhân tài mà để thành một “vị thánh”. Sau khi về nước, Nguyễn Thành Nam tu luyện 10 năm ở Thất Sơn (An Giang). Đến năm 1963 thì tới miệt Mỹ Tho, leo lên cồn Phụng, xây “Nam quốc Phật tự” và sáng lập ra Đạo Dừa. Đạo Dừa chủ trương chuyên ăn cùi dừa và uống nước dừa để tồn tại và hành đạo. Đó là một sự kết hợp của Phật giáo, Thiên Chúa giáo, rồi Cao Đài... Lúc đông nhất có đến 3.600 tín đồ. Nguyễn Thành Nam còn dụng chữ Dừa theo biến âm của phương ngữ Nam Bộ nghĩa là Vừa (ví như: Cầu, Dừa, Đủ, Xoài - tức là Cầu vừa đủ xài) để cho rằng tôn giáo do ông ta sáng lập sẽ làm vừa lòng tất cả mọi người.
Ông ta cho dựng trên cồn Phụng một ngôi chùa, kết hợp nhiều trường phái kiến trúc khác nhau. Trước chùa cho đúc Cửu đỉnh bằng xi-măng gắn sành sứ (thực ra chỉ có một đỉnh mà thôi), rồi gắn ảnh của mình vào, tự nhận là người có công thống nhất đất nước, kế vận hưng nghiệp của vua Minh Mạng (1820 - 1841).
Nguyễn Thành Nam còn cho xây một sân chầu với những hàng cột vẽ rồng sặc sỡ. Cuối sân có một động nhỏ, nơi “Phật tổ” Nguyễn Thành Nam đến giảng kinh. Sau động là một tòa sen nằm trong lồng cầu và hai cột xi măng, ở bai bên tượng trưng cho Sài Gòn và Hà Nội. Hằng ngày, Nguyễn Thành Nam chui vào quả cầu, ngồi lên tòa sen rồi sai đệ tử kéo lên cao. 12 giờ trưa, ông ta “nhập thế”, bằng cách ra khỏi lồng đi đến hai bao lơn đặt trên hai cột xi-măng tượng trưng cho Sài Gòn và Hà Nội. Đi từ bên này sang bên kia, Nguyễn Thành Nam cho rằng ông ta đã thống nhất được tổ quốc. Ông ta còn cho làm mô hình phi thuyền APOLLO bằng tôn, trèo vào trong đó, biểu đệ tử kéo lên vũ trụ để thỉnh thị thánh chỉ của Ngọc Hoàng.
Lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ ở vào thời kỳ ác liệt, Nguyễn Thành Nam tổ chức hoạt cảnh hòa bình để mị dân. Ông ta thuê người, chia làm hai phe mặc áo quần của quân giải phóng và quân đội Sài Gòn rỗi bắn nhau tá hỏa bằng súng giả. Đang lúc cuộc chiến căng thẳng, thây người “chết” chất đầy một sân chầu thì “Phật tổ” Nguyễn Thành Nam giáng thế bằng cách “hạ thổ” từ tòa sen, để đến cứu vớt những sinh linh. Vậy là chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình. Con người với những triệu chứng tâm thần đó đã được chế độ cũ bật đèn xanh để mị dân chúng. Cuối cùng thì ông cũng bị tổ trác nên lộn cổ từ trên tòa sen xuống đất và qua đời năm 1990. Đạo Dừa thành thiên cổ nhưng cồn Phụng lại thành điểm tham quan đầu tiên trong Tour du lịch xanh trên sông Tiền.
Trên Cồn Phụng còn có làng thủ công mỹ nghệ sản xuất những đồ gia dụng bằng vật liệu từ cây dừa và những gia đình nuôi ong lấy mật từ hoa nhãn, sản phẩm được bán tại chỗ cho khách du lịch.
Cồn Thới Sơn (cồn Lân)
Nằm ở hạ lưu sông Tiền, Thới Sơn có diện tích khoảng 1.200 hecta. Toàn xã Thới Sơn là một vùng chuyên canh cây ăn trái, quanh năm được phù sa bồi đắp. Theo anh Huỳnh Văn Phương, Giám đốc Sở Thương mại - Du lịch Tiền Giang, từ những năm 90 của thế kỷ trước, Tiền Giang đã chủ trương phát triển du lịch theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” để khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có tại địa phương. Công ty Du lịch Tiền Giang đầu tư năm tỷ đồng xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở các điểm du lịch chính. Các hộ dân trong khu vực đã đóng góp mặt bằng, nhà cửa và hơn 100 chiếc đò với tổng trị giá hơn 20 tỷ đồng. Cách tổ chức du lịch theo mô hình này đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách, đồng thời huy động được vốn và các tiềm lực khác trong dân. Phát triển du lịch ở cù lao Thới Sơn góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống. Hiện nay, số hộ giàu, khá ở Thới Sơn chiếm tỷ lệ 78%, chỉ còn 2,7% số hộ nghèo.
Sự hấp dẫn, quyến rũ của Thới Sơn ở chỗ, đến mảnh đất này, người ta sẽ quên sự ồn ào, bí bức của phố phường. Khách đến Thới Sơn, xuống đò chèo xuôi theo những con rạch ngoằn ngoèo giữa hai hàng dừa nước rậm rạp, giữa hàng thủy liễu ven sông luôn nghiêng mình ngả bóng đón chào. Nếu muốn tản bộ, sẽ theo những con đường đá uốn lượn, băng qua những vườn cây trái xum xuê. Khách có thể ngồi trong những nhà vườn nhấm nháp tách trà mật ong thơm ngọt và lắng nghe đàn ca tài tử. Đêm Thới Sơn thật huyền diệu với đầy trăng, gió, sóng nước mênh mang. Khách có thể đi thuyền trên sông, ngắm trăng lên, hoặc cùng bạn ngồi đối ẩm trong tiếng ca mượt mà, sâu lắng của thôn nữ.
Những ngôi nhà của 6.000 người dân Thới Sơn vẫn giữ được nét cổ kính, nguyên sơ. Điểm du lịch của nhà ông Tám Cho là một tiêu biểu về kiểu nhà xưa. Ngôi nhà của ông được xây dựng với hàng cột gỗ căm xe, mỗi mái nhà có chín cây đòn tay bố trí theo thuật phong thủy: Kiên - Trừ - Mãn - Bình - Định - Chấp - Phá - Nguy - Thành. Trong nhà, cách bài trí cũng theo phong cách cổ với chiếc tủ thờ cẩn xà cừ lóng lánh, tràng kỷ chạm trổ tinh vi, cùng với đôi liễn chạm câu đối sơn son thếp vàng... Chung quanh nhà là vườn hoa cảnh với nhiều cây bon-sai được trồng tỉa công phu. Đến Thới Sơn, khách được tham quan cách làm kẹo dừa bằng phương pháp thủ công, mua những đồ mỹ nghệ, đồ dùng sinh hoạt gia đình làm từ cây dừa. Bên cạnh chương trình du lịch sinh thái, người dân Thới Sơn còn giới thiệu với khách về văn hóa ẩm thực với các món ăn: cá nướng, lẩu cá kèo, cá lóc hấp bầu, cá tai tượng chiên xù...
Năm 1995, Thới Sơn đón hơn 40.000 lượt khách, năm 1996 đón khoảng 80.000 lượt khách, năm 1997 đón 120.000 lượt và năm 2001 đón khoảng 200.000 lượt khách trong đó 65% là khách nước ngoài. Cô Lê Trang, một người kinh doanh du lịch ở Thới Sơn cho biết, Thới Sơn thu hút được khách là nhờ chương trình, sản phẩm du lịch sinh thái ngày càng đa dạng, hoàn chỉnh và cách phục vụ chu đáo. Thới Sơn đang trở thành điểm thu hút khách đến Tiền Giang.
Theo kế hoạch, từ năm 2002 đến năm 2005, Công ty Du lịch Tiền Giang tiếp tục đầu tư năm tỷ đồng để xây dựng cù lao Thới Sơn thành làng du lịch. Khách sẽ có dịp tham quan những làng nghề truyền thống với các công cụ lao động, thô sơ, được phục chế. Bên cạnh, Thới Sơn mở rộng hơn nữa các điểm du lịch vệ tinh ở các hộ dân; trồng cây ăn trái nhiều chủng loại, đủ cung cấp quanh năm cho du khách. Đồng thời, vận động nhân dân giữ lại các dụng cụ sinh hoạt bình dị, truyền thống như: bát sành, chén đá, đũa tre, đũa dừa, bình tích đựng nước trong vỏ dừa... Thới Sơn là làng du lịch xanh đặc trưng của vùng sông nước Cửu Long với vườn cây, trời nước và tấm lòng hồn hậu, hiếu khách của người dân
Cách thành phố Mỹ Tho khoảng 9 km, Trung tâm Nuôi trồng Nghiên cứu Chế biến Dược liệu Quân khu 9, hay gọi là Trại rắn Đồng Tâm (Châu Thành - Tiền Giang) từ lâu đã hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Đặc biệt, đây còn là nơi chữa trị rắn cắn cho bà con khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tiền thân là Xí nghiệp 408 (trại rắn Đồng Tâm), đến năm 1988 được nâng cấp lên thành Trung tâm nuôi trồng, nghiên cứu, chế biến dược liệu Quân khu 9, có nhiệm vụ bảo tồn các nguồn dược liệu quý, sản xuất thuốc y học dân tộc, cấp cứu và điều trị rắn độc cắn cho quân và dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Gần 30 năm qua, hoạt động của Trung tâm đạt nhiều thành quả trong việc phục vụ cho nhân dân và quốc phòng. Ông Nguyễn Quang Khải - Phó Giám đốc Trại rắn Đồng Tâm, phấn khởi cho biết: Bình quân mỗi năm, Trung tâm tiếp nhận hơn 500 ca bị rắn độc cắn, nhưng đáng mừng là nhiều năm nay không có trường hợp nào tử vong. Năm 2005, Trung tâm nuôi trồng, chế biến dược liệu Quân khu 9 được nhà nước và các bộ, ngành đầu tư hơn 10 tỷ đồng xây dựng khoa cấp cứu rắn độc, nhà xưởng và các trang thiết bị máy móc để phục vụ tốt hơn nhu cầu điều trị bệnh cho nhân dân. Từ tháng 3 năm 2006, các bệnh nhân đến đây được khám và nằm viện miễn phí với mỗi ca giảm khoảng 200 ngàn đồng.
Hiện nay, Trung tâm có thể cứu sống những người bị rắn độc cắn chỉ còn thoi thóp, nếu đem đến Trung tâm kịp thời. Nhiều trường hợp bệnh nhân bị rắn cắn đi nhờ các thầy lang điều trị, vừa không khỏi bệnh vừa tốn kém, đến khi đem đến Trung tâm thì những chỗ bị rắn cắn đã hoại tử, phải mất nhiều thời gian mới chữa khỏi. Từ thực trạng đó, Trung tâm đã kết hợp với các trạm y tế địa phương tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân kiến thức về cách phòng ngừa rắn độc, cũng như sơ cấp cứu ban đầu trước khi đem đến bệnh viện gần nhất.
Không những là nơi điều trị bệnh nhân bị rắn độc cắn mà trại rắn Đồng Tâm còn là điểm tham quan độc đáo, nằm trong tour du lịch Mỹ Tho - cù lao Thới Sơn - trại rắn Đồng Tâm. Tại đây, du khách tận mắt chiêm ngưỡng hàng trăm loại rắn khác nhau, từ những loài rắn hiền lành (rắn nước, rắn gáo...), đến các loài rắn độc (hổ ngựa, rắn hổ cạp nong, hổ mai gầm...), những loài động vật quí hiếm như trăn, cá sấu, ba ba, cáo, gấu... Hiện mỗi năm có khoảng 30 - 40 ngàn du khách quốc tế và trong nước đến tham quan nơi đây. Để ngày càng thu hút khách du lịch, Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Tiền Giang đang phối hợp cùng trại rắn Đồng Tâm đầu tư nâng cấp toàn khu trại rắn, trồng cây xanh, bổ sung nhiều con thú quí hiếm khác... Dự kiến, khi hoàn thành mỗi năm trại rắn sẽ đón khoảng 10 - 15 ngàn lượt du khách đến tham quan.
Cồn Long
Cù lao Rồng được bồi đắp từ khoảng năm 1872, sau đó thuộc quyền sở hữu của Đốc phủ Mầu, một địa chủ khét tiếng ở Mỹ Tho trước đây. Dưới chế độ cũ, người ta đã lập một “trại cùi” trên cù lao Rồng để cách ly bệnh nhân mắc bệnh phong. Năm 1971, “trại cùi” được dời ra Quy Hòa (Quy Nhơn), cù lao Rồng bắt đầu đón những cư dân lành lặn đầu tiên đến sinh sống và đây trở thành một vùng đất trù phú, đầy hoa thơm trái ngọt, thuyền bè vào ra tấp nập. Đa số các gia đình sống trên cù lao này đều làm nghề đánh cá ngoài biển khơi. Nơi đây cũng có nhiều cây ăn trái đặc biệt là cây nhãn, nhãn ở đây ngon không thua gì nhãn ở Cai Lậy. Đường sá đi lại trên cù lao đều được tráng xi măng. Cù lao nằm giữ sông Tiền, ngay kế bên công viên Lạc Hồng của thành phố Mỹ Tho. Điện sáng suốt đêm, thuyền máy, ghe tam bản ngày đêm qua lại nối liền với thành phố Mỹ Tho. Giữa một vùng sông nước mênh mang, cù lao Rồng là một trong những hòn ngọc xanh nằm ngay hành lang thủy lộ của những chiếc phà nối liền hai tỉnh Tiền Giang - Bến Tre, đêm ngày xuôi ngược.
Cồn Phụng
Thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, ở ngay cửa ngõ của tỉnh, cách trung tâm thị xã 12 km đường bộ hay 25 km đường sông), cạnh tuyến phà Rạch Miếu của quốc lộ 60 từ Mỹ Tho đến Bến Tre. Khu du lịch Cồn Phụng nằm trên một cù lao nổi giữa sông Tiền có diện tích rộng 28 hecta.
Suốt một thời gian khá dài từ 1964 đến 1975, cồn Phụng là thánh địa của đạo Dừa, nên còn được gọi là cồn ông đạo Dừa. Đây là một tôn giáo quái chiêu do Nguyễn Thành Nam, một con cờ chính trị mắc chứng hoang tưởng tự cao - một dạng của bệnh tâm thần phân liệt, sáng lập năm 1963.
Sinh thời, Nguyễn Thành Nam (sinh năm 1909) học hành không mấy giỏi giang nhưng được gia đình cho qua Pháp học theo lối mà ngôn ngữ hiện đại gọi là du học tự túc. Ông ta đã học tập ở nước Pháp không phải để thành nhân tài mà để thành một “vị thánh”. Sau khi về nước, Nguyễn Thành Nam tu luyện 10 năm ở Thất Sơn (An Giang). Đến năm 1963 thì tới miệt Mỹ Tho, leo lên cồn Phụng, xây “Nam quốc Phật tự” và sáng lập ra Đạo Dừa. Đạo Dừa chủ trương chuyên ăn cùi dừa và uống nước dừa để tồn tại và hành đạo. Đó là một sự kết hợp của Phật giáo, Thiên Chúa giáo, rồi Cao Đài... Lúc đông nhất có đến 3.600 tín đồ. Nguyễn Thành Nam còn dụng chữ Dừa theo biến âm của phương ngữ Nam Bộ nghĩa là Vừa (ví như: Cầu, Dừa, Đủ, Xoài - tức là Cầu vừa đủ xài) để cho rằng tôn giáo do ông ta sáng lập sẽ làm vừa lòng tất cả mọi người.
Ông ta cho dựng trên cồn Phụng một ngôi chùa, kết hợp nhiều trường phái kiến trúc khác nhau. Trước chùa cho đúc Cửu đỉnh bằng xi-măng gắn sành sứ (thực ra chỉ có một đỉnh mà thôi), rồi gắn ảnh của mình vào, tự nhận là người có công thống nhất đất nước, kế vận hưng nghiệp của vua Minh Mạng (1820 - 1841).
Nguyễn Thành Nam còn cho xây một sân chầu với những hàng cột vẽ rồng sặc sỡ. Cuối sân có một động nhỏ, nơi “Phật tổ” Nguyễn Thành Nam đến giảng kinh. Sau động là một tòa sen nằm trong lồng cầu và hai cột xi măng, ở bai bên tượng trưng cho Sài Gòn và Hà Nội. Hằng ngày, Nguyễn Thành Nam chui vào quả cầu, ngồi lên tòa sen rồi sai đệ tử kéo lên cao. 12 giờ trưa, ông ta “nhập thế”, bằng cách ra khỏi lồng đi đến hai bao lơn đặt trên hai cột xi-măng tượng trưng cho Sài Gòn và Hà Nội. Đi từ bên này sang bên kia, Nguyễn Thành Nam cho rằng ông ta đã thống nhất được tổ quốc. Ông ta còn cho làm mô hình phi thuyền APOLLO bằng tôn, trèo vào trong đó, biểu đệ tử kéo lên vũ trụ để thỉnh thị thánh chỉ của Ngọc Hoàng.
Lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ ở vào thời kỳ ác liệt, Nguyễn Thành Nam tổ chức hoạt cảnh hòa bình để mị dân. Ông ta thuê người, chia làm hai phe mặc áo quần của quân giải phóng và quân đội Sài Gòn rỗi bắn nhau tá hỏa bằng súng giả. Đang lúc cuộc chiến căng thẳng, thây người “chết” chất đầy một sân chầu thì “Phật tổ” Nguyễn Thành Nam giáng thế bằng cách “hạ thổ” từ tòa sen, để đến cứu vớt những sinh linh. Vậy là chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình. Con người với những triệu chứng tâm thần đó đã được chế độ cũ bật đèn xanh để mị dân chúng. Cuối cùng thì ông cũng bị tổ trác nên lộn cổ từ trên tòa sen xuống đất và qua đời năm 1990. Đạo Dừa thành thiên cổ nhưng cồn Phụng lại thành điểm tham quan đầu tiên trong Tour du lịch xanh trên sông Tiền.
Trên Cồn Phụng còn có làng thủ công mỹ nghệ sản xuất những đồ gia dụng bằng vật liệu từ cây dừa và những gia đình nuôi ong lấy mật từ hoa nhãn, sản phẩm được bán tại chỗ cho khách du lịch.
Cồn Thới Sơn (cồn Lân)
Nằm ở hạ lưu sông Tiền, Thới Sơn có diện tích khoảng 1.200 hecta. Toàn xã Thới Sơn là một vùng chuyên canh cây ăn trái, quanh năm được phù sa bồi đắp. Theo anh Huỳnh Văn Phương, Giám đốc Sở Thương mại - Du lịch Tiền Giang, từ những năm 90 của thế kỷ trước, Tiền Giang đã chủ trương phát triển du lịch theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” để khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có tại địa phương. Công ty Du lịch Tiền Giang đầu tư năm tỷ đồng xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở các điểm du lịch chính. Các hộ dân trong khu vực đã đóng góp mặt bằng, nhà cửa và hơn 100 chiếc đò với tổng trị giá hơn 20 tỷ đồng. Cách tổ chức du lịch theo mô hình này đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách, đồng thời huy động được vốn và các tiềm lực khác trong dân. Phát triển du lịch ở cù lao Thới Sơn góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống. Hiện nay, số hộ giàu, khá ở Thới Sơn chiếm tỷ lệ 78%, chỉ còn 2,7% số hộ nghèo.
Sự hấp dẫn, quyến rũ của Thới Sơn ở chỗ, đến mảnh đất này, người ta sẽ quên sự ồn ào, bí bức của phố phường. Khách đến Thới Sơn, xuống đò chèo xuôi theo những con rạch ngoằn ngoèo giữa hai hàng dừa nước rậm rạp, giữa hàng thủy liễu ven sông luôn nghiêng mình ngả bóng đón chào. Nếu muốn tản bộ, sẽ theo những con đường đá uốn lượn, băng qua những vườn cây trái xum xuê. Khách có thể ngồi trong những nhà vườn nhấm nháp tách trà mật ong thơm ngọt và lắng nghe đàn ca tài tử. Đêm Thới Sơn thật huyền diệu với đầy trăng, gió, sóng nước mênh mang. Khách có thể đi thuyền trên sông, ngắm trăng lên, hoặc cùng bạn ngồi đối ẩm trong tiếng ca mượt mà, sâu lắng của thôn nữ.
Những ngôi nhà của 6.000 người dân Thới Sơn vẫn giữ được nét cổ kính, nguyên sơ. Điểm du lịch của nhà ông Tám Cho là một tiêu biểu về kiểu nhà xưa. Ngôi nhà của ông được xây dựng với hàng cột gỗ căm xe, mỗi mái nhà có chín cây đòn tay bố trí theo thuật phong thủy: Kiên - Trừ - Mãn - Bình - Định - Chấp - Phá - Nguy - Thành. Trong nhà, cách bài trí cũng theo phong cách cổ với chiếc tủ thờ cẩn xà cừ lóng lánh, tràng kỷ chạm trổ tinh vi, cùng với đôi liễn chạm câu đối sơn son thếp vàng... Chung quanh nhà là vườn hoa cảnh với nhiều cây bon-sai được trồng tỉa công phu. Đến Thới Sơn, khách được tham quan cách làm kẹo dừa bằng phương pháp thủ công, mua những đồ mỹ nghệ, đồ dùng sinh hoạt gia đình làm từ cây dừa. Bên cạnh chương trình du lịch sinh thái, người dân Thới Sơn còn giới thiệu với khách về văn hóa ẩm thực với các món ăn: cá nướng, lẩu cá kèo, cá lóc hấp bầu, cá tai tượng chiên xù...
Năm 1995, Thới Sơn đón hơn 40.000 lượt khách, năm 1996 đón khoảng 80.000 lượt khách, năm 1997 đón 120.000 lượt và năm 2001 đón khoảng 200.000 lượt khách trong đó 65% là khách nước ngoài. Cô Lê Trang, một người kinh doanh du lịch ở Thới Sơn cho biết, Thới Sơn thu hút được khách là nhờ chương trình, sản phẩm du lịch sinh thái ngày càng đa dạng, hoàn chỉnh và cách phục vụ chu đáo. Thới Sơn đang trở thành điểm thu hút khách đến Tiền Giang.
Theo kế hoạch, từ năm 2002 đến năm 2005, Công ty Du lịch Tiền Giang tiếp tục đầu tư năm tỷ đồng để xây dựng cù lao Thới Sơn thành làng du lịch. Khách sẽ có dịp tham quan những làng nghề truyền thống với các công cụ lao động, thô sơ, được phục chế. Bên cạnh, Thới Sơn mở rộng hơn nữa các điểm du lịch vệ tinh ở các hộ dân; trồng cây ăn trái nhiều chủng loại, đủ cung cấp quanh năm cho du khách. Đồng thời, vận động nhân dân giữ lại các dụng cụ sinh hoạt bình dị, truyền thống như: bát sành, chén đá, đũa tre, đũa dừa, bình tích đựng nước trong vỏ dừa... Thới Sơn là làng du lịch xanh đặc trưng của vùng sông nước Cửu Long với vườn cây, trời nước và tấm lòng hồn hậu, hiếu khách của người dân
Cồn Qui
Đây là một cồn đất rộng trên 65 hecta, ở phía hạ lưu sông Tiền, giữa hai xã Tân Thạch và Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Cách trung tâm thị xã khoảng 20 km đường sông. Vào năm 1955, ông Phạm Cao Thăng là người đầu tiên đến đây khai hoang lập ấp. Ông đã trồng cây bần để giữ đất không bị trôi. Những năm về sau, nhờ lượng phù sa bồi đắp nên diện tích cồn Qui ngày càng mở rộng. Vì thế, ngày càng nhiều hộ gia đình đến đây sinh sống và khai thác đất trồng hoa màu và nhiều loại cây ăn trái. Dạo chơi trên sông Tiền, du khách thường được đưa đến cồn Qui để tham quan các vườn cây ăn trái như sapochê, nhãn, bưởi...thưởng thức các loại trái cây thơm ngon và mật ong, nhất là mật ong pha rượu rất thơm và ngon.
Di tích Ấp Bắc
Khu di tích lịch sử quốc gia Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú (huyện Cai Lậy-Tiền Giang) cách trung tâm huyện lỵ 10 km về hướng đông. Tại đây, bia kỷ niệm có ghi: Chiến thắng Ấp Bắc ngày 02/01/1963 đã đánh bại các chiến thuật: bủa lưới, phóng lao, trực thăng vận và thiết xa vận mà đế quốc Mỹ cho là tân kỳ. Chiến thắng Ấp Bắc nói lên đầy đủ ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam; sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân; là tiếng chuông báo hiệu sụp đổ của chế độ Ngô Đình Diệm cùng chiến lược chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ.
Từ trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Tân Phú đến khu di tích chừng 500 m. Chính tại nơi đây hơn 40 năm về trước, đã diễn ra trận đánh ác liệt, dồn dập, đi vào lịch sử như một Bạch Đằng, Đống Đa hay Chi Lăng. Khu di tích là một quần thể kiến trúc nằm trong khuôn viên chừng 2 ha bao gồm: tượng đồng 3 chiến sĩ gang thép, xe bọc thép, máy bay lên thẳng những chiến lợi phẩm sau trận đánh, pháo 105 ly, mộ 3 chiến sĩ gang thép, nhà quản trang, xen kẻ trong khu vườn hoa lúc nào cũng khoe sắc và toả hương thơm ngát. Cạnh vườn hoa là những ao nhỏ, bên dưới trồng hoa súng đỏ. Từng đàn cá rô phi, điêu hồng vô tư lội tung tăng dưới làn nước trong vắt. Du khách có thể ngồi trên những chiếc băng đá phóng tầm mắt ngắm nhìn cảnh vật nơi đây. Có lẽ ấn tượng nhất trong khuôn viên này là tượng đồng 3 chiến sĩ gang thép cao sừng sửng, nặng 18 tấn: người cầm súng, người cầm thủ pháo hiên ngang đứng trên xe tăng địch, làm cho ta phảng phất hình ảnh của những chiến sĩ cầm cờ Tổ quốc trên nóc hầm tướng De Castrie ở trận Điện Biên Phủ năm nào. Tác giả là nhà điêu khắc Nguyễn Hải, do cơ sở đúc đồng Phương Nam(Thủ Đức - TPHCM) thực hiện, khánh thành nhân kỷ niệm 35 năm chiến thắng Ấp Bắc. Hình ảnh uy nghi của các anh như đưa chúng tôi trở về cảnh súng nổ, bom rền hơn 40 năm về trước.
Sáng sớm ngày 02/01/1963, khi Tỉnh Uỷ đang họp tại xã Hưng Thạnh(thuộc huyện Tân Phước Tiền Giang ngày nay) thì được tin địch mở cuộc càn quét do Bộ Tư lệnh sư đoàn 7 và chiến đoàn bảo an thuộc tiểu khu Định Tường đảm trách. Cuộc càn quét diển ra trong phạm vi xã Tân Phú(thuộc vùng giải phóng liên hoàn nối liền hai huyện Cai Lậy Châu Thành, tiếp giáp vùng căn cứ của tỉnh) để vây diệt trung đội địa phương của ta mà chúng phát hiện đang trú quân tại đó. Điểm cụ thể mà chúng đổ quân bao vây diệt lực lượng ta là Ấp Bắc. Lực lượng của ta chỉ có đại đội 1 tiểu đoàn 514 và đại đội 1 tiểu đoàn 261. Năm giờ sáng ngày 2/1/1963, tiểu đoàn A của địch chia làm 2 cánh tiến vào Ấp Bắc bị ta chặn đánh buộc chúng phải gọi tăng viện. Cùng thời gian này, trận địa công binh của ta dùng thủy lôi đánh chìm một tàu tại Vàm kinh 3 và bắn hỏng 2 chiếc khác. Đến 9g30 bọn chúng đã cho trực thăng đổ bộ xuống Ấp Bắc. Dưới sự chỉ huy của đại đội trưởng Bảy Đen, đại liên ta được lệnh nổ súng vào đội hình địch. Số chết, số bị thương, số còn lại chạy tán loạn. Địch tiếp tục tăng quân tấn công vào đội hình đại đội I/514. Đợi địch tới gần, toàn đại đội nổ súng diệt hơn 50 tên, số sống sót tháo chạy trở lại. Đến 13g30, tiểu đoàn B và xe M113 của địch mở đợt tiến công vào đội hình đại đội I/261. Tình hình lúc này khá gay go, ba xe M113 và một tốp bộ binh tiến tới sát công sự. Do địa hình lồi lõm nên hoả lực của ta chi viện không kết quả. Trận địa có nguy cơ bị địch chọc thủng. Anh Nguyễn Văn Đừng, một tiểu đội trưởng của đại đội I/261, cùng hai bạn chiến đấu bí mật bò cặp bờ ranh rồi cả 3 áp sát vào ngôi mộ cổ.
Anh Đỗ Xuân Chinh người phụ trách khu di tích chỉ vào ngôi mộ cổ chằng chịt vết đạn, phía dưới chân tượng đồng, kể: Theo những cụ cao niên ta kể lại thì đây là ngôi mộ của một bà Cả. Ba chiến sĩ Nguyễn Văn Đừng, Đỗ Văn Trạch và Hùng (không biết họ) đã nấp ở ngôi mộ này cầm cự suốt, không cho địch tiến vào trận địa rồi bất ngờ nhảy lên xe M113 ném thủ pháo phá huỷ 1 xe, diệt 5 tên địch trên xe, 2 xe còn lại hốt hoảng tháo chạy trở ra. Khi 3 đồng chí quay về công sự thì bị địch chặn đánh và đã hy sinh anh dũng. Nhân dân đặt cho tổ cái tên trìu mến và đầy tự hào Tổ gang thép Nguyễn Văn Đừng, riêng 3 chiến sĩ ấy tôn vinh Ba chiến sĩ gang thép.
Địch tiếp tục tăng quân tiến công nhiều đợt nữa và dùng máy bay L19 bay trên trận địa gọi ta ra hàng. Đích thân tên Cao Văn Viên, tư lệnh lữ đoàn dù, ngồi trên trực thăng quan sát cuộc tiến công. Tiều đoàn dù được 16 chiếc Dacota thả xuống trận địa đại đội I/514. Đợi địch xuống thật gần, toàn đại đội nổ súng, một số tên bị diệt ngay trên không. Ta, địch xen kẻ cách nhau từng bờ mương, liếp chuối. Bọn lính dù đứa bị mắc lủng lẳng trên ngọn cây, đứa bị kẹt trên mái nhà bị nhân dân ta phát hiện báo cho chiến sĩ ta tiêu diệt. Đến 20 giờ, địch tổ chức thêm một đợt tiến công nữa nhưng cũng bị ta đẩy lùi.
Rời khu vực tượng đài, anh Chinh dẫn chúng tôi đến khu mộ 3 chiến sĩ gang thép. Ba ngôi mộ nằm song song nhau, phía trên lúc nào cũng nghi ngút khói hương của khách tham quan, các anh đều được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Sát ngôi mộ là bảng thành tích của trận đánh Ấp Bắc: 450 tên ngụy quân Sài Gòn chết và bị thương, 3 cố vấn Mỹ chết và 4 tên khác bị thương, 8 máy bay trục thăng bị bắn hạ, 3 xe lội nước M113 bị cháy, 1 tàu chiến bị đánh chìm. Về thăm Ấp Bắc, nguyên chỉ huy phó Bộ Chỉ huy quân sự TP.HCM Trần Xuân Trí đã xúc động viết nên những vầng thơ, trong đó có đoạn:
Những Ấp Bắc, Củ Chi, Bến Cát
Địa danh này được Bác biểu dương.
Đã rộn ràng những bài ca, câu hát
Tên tuổi anh cả nước biểu dương.
Từ khi khu di tích được khánh thành đến nay đã đón hàng ngàn lượt du khách trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Đây cũng là nơi giáo dục cho học sinh trong tỉnh về truyền thống đấu tranh bất khuất của tổ tiên trong sự nghiệp giữ nước. Rời khu di tích, nhìn hai bên đường, chúng tôi không khỏi vui mừng trước những cánh đồng lúa trĩu hạt, những rẫy dưa chi chít quả căng tròn. Lác đác trên cánh đồng, nhiều mô hình bằng xi -măng xác máy bay, xe M113 bốc cháy. Tất cả như minh chứng cho một sức sống mới trên mảnh đất anh hùng.
Chùa Vĩnh Tràng
Năm 1849, hòa thượng Huệ Đăng đã vận động tín đồ góp công, góp của xây dựng chùa theo lối kiến trúc của chùa Giác Lâm ở Gia Định, nhưng to lớn hơn với 178 cây cột, hai sân thiên tỉnh, năm lớp nhà (chùa Giác Lâm có 98 cột, một sân thiên tỉnh, ba lớp nhà). Năm 1907, hòa thượng Trà Chánh Hậu cho sửa chữa phần chánh điện. Năm 1930, hòa thượng Minh Đằng cho trùng tu toàn diện để chùa có diện mạo như ngày hôm nay. Lúc đầu, chùa có tên là Vĩnh Trường, xuất phát từ hai câu đối do chính hòa thượng sáng tác: “Vĩnh cửu đối sơn hà, Trường tồn tề thiên địa”. Nhưng về sau, chùa được gọi là Vĩnh Tràng.
Khác vối những ngôi chùa truyền thống, chùa Vĩnh Tràng không có cổng tam quan mà thay vào đó là hai cổng ra vào được xây dựng theo lối cổ lầu và được ốp bằng nhiều mảnh sành, sứ với những màu sắc khác nhau theo chủ đề long, lân, quy, phụng, ngư, tiền, canh, mục, hoa, điểu và các điển tích Phật giáo. Chùa được xây dựng theo dạng chữ “Quốc” của Hán tự, gồm có bốn gian là tiền đường, chánh điện, nhà tổ, nhà hậu, nối tiếp nhau. Riêng mặt trước của tiền đường thì được xây dựng theo lối kiến trúc dung hòa Âu - Á với những hàng cột thanh mảnh, vòm còng và hoa văn nhiều màu sắc. Trên nóc chùa có năm mái nhô cao, tượng trưng cho ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) theo quan niệm của phương Đông.
Tại gian chánh điện, chùa có 60 tượng quý, được tạo tác bằng đồng, gỗ, đất nung và tất cả đều được thếp vàng rực rỡ. Trong đó có giá trị nghệ thuật nhất là bộ tượng mười tám vị La hán được tạc từ gỗ mít vào năm 1909. Ngoài ra, chùa còn có bảy bộ bao lam tuyệt đẹp và chiếc đại hồng chung được đúc vào năm 1854. Xung quanh chùa là những vườn cây cảnh trồng nhiều loại hoa thơm cỏ lạ, những hồ nước thơm ngát hương sen và những cây cổ thụ che trùm bóng mát, tạo nên sự hài hòa tuyệt vời giữa khung cảnh thiên nhiên với không gian kiến trúc, khiến chùa thêm cổ kính, thâm nghiêm.
Không chỉ có ý nghĩa tôn giáo và giá trị kiến trúc - nghệ thuật, chùa còn là nơi che giấu nhiều nhà yêu nước và cung cấp hậu cần cho phong trào cách mạng. Vì thế, chùa được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia, chùa Vĩnh Tràng tọa lạc tại xã Mỹ Phong , cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 3 km.
Ẩm Thực
Hủ tiếu Mỹ Tho
Hủ tiếu Mỹ Tho khác hủ tiếu Tàu, hủ tiếu Nam Vang, phở Bắc, bún bò Huế... ở chỗ không ăn với xà lách, giấm, rau ghém, mà dùng giá sống, chanh, ớt, nước tương. Ðiều làm nên hương vị riêng khiến cho hủ tiếu Mỹ Tho trở nên nổi tiếng và nhiều người "bén mùi" kể từ thập niên sáu mươi nhờ sự hoàn thiện từ khâu chọn hột gạo làm ra cọng bánh tới nồi nước lèo cùng tuyệt kỹ pha chế của các đầu bếp trứ danh đất Mỹ Tho như: Phánh Ký, Nam Sơn, Tuyền Ký... cùng các lớp thợ nấu sau này
Nhiều người cho biết, hủ tiếu ngon nhất phải là loại làm bằng gạo Gò Cát (đặc sản như tàu hương, nàng thơm chợ Ðào). Ðây là vùng trồng lúa thơm địa phương của xã Mỹ Phong, ngoại thành Mỹ Tho. Cũng cần nói thêm, gạo Gò Cát làm bún, bánh tráng, bánh nghệ nức tiếng ở Mỹ Tho hơn 40 năm nay. Nhưng hủ tiếu ngon phải là bánh khô, khi nấu trụng sơ nước sôi, tươm mỡ hành phi, cọng trong bóng, bắt mắt.
Hồi trước hủ tiếu Mỹ Tho ngoài thịt, lòng còn có con tôm chẻ đôi bày trên mặt, trông ngon mắt. Giờ để giá thành hợp túi tiền của số đông, người ta thay bằng sườn, cặp trứng cút .
Ngón gia truyền không ai chịu hé răng. Hơn kém nhau còn tuỳ thuộc vào nồi nước lèo. Về cơ bản, chất ngọt của nước lèo từ xương ống hầm kỹ, thịt và khô mực nướng, cùng một số nguyên liệu, gia vị đặc trưng, được các đầu bếp gia giảm theo khẩu vị khách hàng của mình. Mỗi lần mở nồi hầm chan bánh, hương thơm ngào ngạt mời gọi khách làm nhiều người qua đường cầm lòng không đậu. Vì vậy, dù hàng quán khu vực Cầu Quay - Mỹ Tho tuềnh toàng, thực khách vẫn cứ nườm nượp. Thậm chí, trong cẩm nang của nhiều hãng du lịch lữ hành quốc tế giới thiệu hẳn tên những hiệu ăn nổi tiếng của nơi đây.
Hủ tiếu Mỹ Tho là món ăn đặc sản đậm đà tính dân tộc luôn gợi nhớ đối với những ai đã từng tri âm tri kỷ với đất Mỹ Tho. Thật hiếm có món ăn nào làm theo cách thức của người dân Nam bộ lại vừa miệng cả giới Tây, Tàu.
Chuối quết dừa
Kể từ khi xuất hiện trên AT tháng 5.1992 với món ăn bình dân mà vô cùng hấp dẫn cho cả "mày râu" lẫn "kẹp tóc" là xòai tượng mắm đường đến nay, tôi cứ mãi bận rộn với những lo toan đời thường mà quên khuấy đi cái nghiêp... ăn uống vốn dĩ là một trong những "tứ khóai" của thiên hạ, thật là sai sót biết chừng nào! Hôm qua, nhân dịp về một làng nhỏ hiền hòa nằm bên bờ sông Tiền lộng gió, chúng tôi có dịp thưởng thức một món ăn hòan tòan "cây nhà lá vườn" và đậm đà hương vị đồng quê đến nỗi khi lên xe trở về, ai nấy cũng chắc lưỡi hít hà khen ngon quá xá. Đó là món ăn mà ngọai tôi gọi đơn giản là chuối quết dừa.
Bởi mảnh vườn xum xuê cây trái ngày nào chỉ còn trong... ký ức nên sau một hồi dạo bước tới lui, chúng tôi bèn hạ độc thủ một quày chuối xiêm già mập ú nơi góc vườn, dự định mang về để dành chín ăn cho đỡ buồn. Ai ngờ mang vào đến nhà, chỉ cần cắt lấy nải chót xấu xí kia cùng hai nải kế đó và theo sự chỉ dạy của ngọai là chúng tôi chế biến được một món ăn "tuyệt cú mèo". Đầu tiên, lấy một thau nước to, vắt vào mấy trái khế chua rồi xẻ đôi trái chuối theo chiều dọc và tách bỏ vỏ ngâm ruột vào nước cho trắng. Xong rửa sạch mủ, vớt ra rửa lại cho thật sạch. Cho chuối vô nồi nấu đến khi sôi, mỡ nắp nhìn thấy ruột chuối chuyển sang màu vàng và hương thơm bay bát ngát. (Nhưng tốt hơn bạn nên ăn thử một mẫu nhỏ xem có còn chát hay không). Với chuối ra cho ráo nước. Lúc này, nhìn những miếng chuối thơm ngát vàng lườm cũng đã hấp dẫn lắm rồi nhưng xin bạn thư thả cho ít phút nữa để nạo thêm một trái dừa rám rồi cho lẫn chuối và dứa vào cối giã sơ qua (chú ý đừng để chuối nát quá).
Bây giờ, ai rảnh tay hãy trổ tài pha nước mắm bằng chanh, tỏi ớt cùng nước dừa xiêm sao cho chua chua, mằn mặn mà lại có vị ngọt thanh. Các "huynh đệ" khác thì chuẩn bị rau sống có sẵn trong vườn nhà như đọt săng máu, đọt điều, càng cua, rau má cùng dấp cá, húng lủi, ngò gai..., nói chung tất cả các lọai rau mọc trong vườn nhà đều có thể dùng được cả. Để món ăn thêm hấp dẫn, có thể rắc lên mặt đĩa chuối quết dừa một ít đậu phộng rang vàng giã to. Và cuối cùng, một ít rau đủ lọai để lên miếng bánh tráng, kèm theo một ít nhân là chuối quết dừa chấm nước mắm chua ngọt, ngồi ăn trong một gian nhà lá bên bờ sông vắng lặng vào một buổi trưa đầy gió mát, dịu dàng hương bưởi, hương cau thì có lẽ chẳng có cao lương mỹ vị nào có thể sánh bằng, phải không các bạn
Bún gỏi già Mỹ Tho
Không biết món ăn này xuất xứ từ đâu. Nhưng tôi chưa thấy trên thành phố này có một nơi nào bán món này cả, cả tên gọi cũng rất khác biệt. Bún gỏi già... Tôi không thể giải thích được vì sao nó lại có tên như thế. Mỗi lần về Mỹ Tho là tôi lại chạy ra quán ăn quen thuộc, gọi một món quen thuộc:” Bún gỏi già”. Chắc các bạn sẽ thắc mắc lắm vì không biết tại sao cái món bún có cái tên lạ tai lại làm tôi thích thú... Tôi ăn nhiều rồi, nhưng chưa lần nào thử nấu cả, không phải lười biếng đâu, vì không có bí quyết, tôi sợ mình sẽ làm hư món khoái khẩu của mình.
Bún gỏi già thực ra cũng hao hao giống bún mắm thôi. Nói là giống, nhưng vị của nó khác nhau xa. Bún mắm và bún gỏi già có chung nguyên liệu là mắm cá, (hình như là mắm cá linh thì phải). Bún gỏi già phải nấu chung với me, mới cho ra vị nước lèo chua chua ngọt ngọt ăn không ngán là vì vậy. Đặc biệt, nó chỉ ăn chung với tép là ngon nhất. Tép bạc, tép lột, hay tôm sú lột đều được cả. Những con tép đỏ au, được lột vỏ kỹ càng trông hấp dẫn làm sao ấy.
Bún gỏi già chua chua ngọt ngọt ăn ghém với rau muống và bông chuối bào... Nhưng mà nó ngon nhờ hẹ đấy. Nếu không có cọng hẹ nào thì cái tô bún của bạn coi như tiêu. Thêm nữa phải có nước chấm đặc biệt nó là nước cốt mắm cá linh nguyên chất, rất thơm và có vị ngọt đậm đà. Bạn không cần nêm nếm gì vào tô mà vẫn cảm thấy vừa miệng.... Nếu có khi nào về Mỹ Tho, thì các bạn nên thử qua nha.
Tỉnh Đồng Tháp
Diện tích:3.376,4 km2
Dân số (2007):1.672.600 người
Tỉnh lỵ:thành phố Cao Lãnh
Các huyện,thị :thị xã Sa Đéc;huyện:Tân Hồng,Hồng Ngự,Tam Nông,Thanh Bình,Tháp Mười,Cao Lãnh,Lấp Vò ,Châu Thành,Lai Vung.
Dân tộc:Việt (Kinh),Hoa,Khmer,Ngái…
Đồng Tháp nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long,là một trong 3 tỉnh củavùng Đồng Tháp Mười,phía bắc giáp Campuchia,phía nam giáp Vĩnh Long,phía tây giáp An Giang và Cần Thơ,phía đông giáp Long An và Tiền Giang.
Tỉnh có hệ thống sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt.Sông chính là sông Tiền(một nhánh của sông Mekông) chảy qua tỉnh với chiều dài 132km.Dọc theo hai bên bờ sông Tiền là hệ thống kênh rạch dọc ngang.Đường liên tỉnh giao lưu thuận tiện với trên 300km đường bộ và một mạng lưới sông rạch thông thương.
Đồng Tháp nằm trong vùng nhiệt đới,khí hậu chia 2 mùa rõ rệt,mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Là một tỉnh nông nghiệp Đồng Tháp sản xuất nhiều lương thực và các loại nông,thủy sản có giá trị xuất khẩu.Đất đai Đồng Tháp màu mỡ bởi phù sa do hai con sông Tiền và sông Hậu bồi đắp,xóm làng trù phú giaữ bốn bề cây cối xanh tươi.Vì thế Đồng Tháp được biết đến như một vựa lúa của cả nước.Ở đây có giống lúa nổi-một giống lúa tự nhiên từ tháng 4,tháng 5 đến tháng 10 thu hoạch mà không cần chăm bón.Đồng Tháp cũng là vùng đầy triển vọng về các loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía,bông,thuốc lá,đậu tương và cây ăn trái như xoài Cao Lãnh,nhãn Châu Thành,quýt Lai Vung,bưởi Phong Hòa…
Thành phố Cao Lãnh cách quốc lộ 1A 36km,cách thành phố Hồ Chí Minh 162km.Nằm trên bờ Cao Lãnh (một nhánh nhỏ của sông Tiền tách ra sau 15km lại chảy vào sông Tiền),ở ngay sát Đồng Tháp mười mênh mông,từ xa xưa Cao Lãnh đã là một đô thị smầ uất và là trung tâm kinh tế của Đồng Tháp.
Văn hóa lễ hội
Ở Đồng Tháp có nhiều tôn giáo Cao Đài,Hòa Hảo,Phật giáo và Công giáo.Tính cách người dân Đồng Tháp mang đậm nét đặc trưng chung của đồng bằng Nam bộ:cần cù,hiền lành,phóng khoáng,cởi mở và giàu lòng mến khách.Vùng Đồng Tháp Mười ngày xưa nổi tiếng hoang vu với lắm bưng,trấp,đìa,bàu,với bạt ngàn đưng,lác,năgn,sen,súng và lau,sậy…Đây là giang sơn của các loài động vật hoang dại như rắn ,rùa ,chuột,ếch,chim muông,cua,cá sấu.Tuy ngày nay con người đã khai khẩn và cải tạo đất để lập làng,tạo ruộng,nhưng các món ăn đặc sản miền tây chế biến từ rắn ,rùa,chuột,ếch,tôm,cua,cá đồng là những món ăn nổi tiếng khắp cả vùng cùng với bánh phòng tôm Sa Giang,nem Lai Vung,bánh xèo Mỹ Trà.
Về thăm Đồng Tháp du khách như trở về với cội nguồn thiên nhiên bởi bầu không khí trong lành,mát mẻ của những cánh đồng lúa phì nhiêu,đi trên những chiếc xuồng ba lá trên sông rạch để đến với khu di tích cụ Phó Bản Nguyễn Sinh Sắc,đài liệt sỉ,khu di tích Gò Tháp,di tích kiến trúc cổ Kiến An Cung,vườn chim thiên nhiên lạ mắt ở Tháp Mười,vườn sếu quí hiếm ở Tam Nông,khu căn cứ Xẻo Quít,làng hoa kiểng Tân Qui Đông,các vườn cây ăn trái Cao Lãnh,Châu Thành,Lai Vung,Thạnh Hưng…
Xẻo Quít
Đồng Tháp có khá nhiều di tích lịch sử mà Xẻo Quýt là một trong những điểm du lịch về nguồn độc đáo, để lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ trong lòng du khách.
Khu căn cứ Xẻo Quýt rộng khoảng 50 ha, trong đó có 20 ha rừng tràm nguyên sinh, thuộc 2 xã Mỹ Hiệp và Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, cách thị xã Cao Lãnh hơn 30 km. Để đến Xẻo Quýt bạn có thể đi bằng đường bộ hoặc đường thủy. Thông thường, du khách đi qua ngã ba An Hữu thuộc huyện Cái Bè (Tiền Giang) đến cầu Long Hiệp, rồi từ đó đón đò đi Xẻo Quýt, hoặc có thể đi đường bộ từ quốc lộ 1 rồi rẽ vào quốc lộ 30, đến thẳng Xẻo Quýt.
Đến đây bạn sẽ cảm nhận ngay một môi trường thiên nhiên tuyệt đẹp, gió mát trong lành nằm giữa vùng đất trũng với nhiều loại cây : tràm, gáo, sậy, trâm bầu, sen, súng… Khi xưa, nơi này hoang vu cỏ dại, kênh rạch chằng chịt, lau sậy mịt mùng nên từ năm 1960-1975 đã được Tỉnh ủy Kiến Phong (nay là Đồng Tháp) chọn làm căn cứ chiến lược để lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
Thăm Xẻo Quýt vào mùa khô, bạn sẽ len lỏi theo những con đường mòn ngoằn ngoèo dưới tán tràm mát rượi, nếu mỏi chân có thể mắc võng, ngả lưng ngắm nhìn cây lá. Mùa nước lên, trên chiếc xuồng ba lá, những cô du kích áo bà ba đen, khăn rằn, nón tai bèo đưa bạn luồn lách qua những con rạch nhỏ hoang sơ để vào những di tích nằm khuất trong rừng tràm mênh mông. Tiếng nước róc rách, cá quẫy và chim hót trên những hàng cây cao vút, xanh rì, bao phủ bởi lớp dây leo mềm mại đem lại những giây phút thư thái, bình yên cho khách tham quan.
Ngoài ra, môi trường sinh thái ở đây hết sức đa dạng với hơn 170 loài thực vật và 200 loài động vật hoang dã, trong đó có 13 loài được ghi vào Sách đỏ Việt Nam như trăn mốc, rắn hổ trâu, rái cá, rùa hộp… Vì vậy mà người ta gọi Xẻo Quýt là Đồng Tháp Mười thu nhỏ cũng không sai.
Không những vậy, bạn còn được sống lại khung cảnh của chiến khu xưa khi chứng kiến những công sự, hầm tránh bom, hầm bí mật… được phục chế nguyên vẹn như trước. Thời kì chống Mĩ, xung quanh đây có trên 10 đồn bót địch tạo thành một vòng tròn khép kín. Thế nhưng nhờ sự chở che, đùm bọc cuả nhân dân nên dù bị càn quét dữ dội, biết bao lần bị B.52 ném bom rải thảm, căn cứ vẫn hiên ngang đứng vững cho đến ngày toàn thắng. Vì thế mà Xẻo Quýt được gọi là “Căn cứ của lòng dân”.
Đến với Xẻo Quýt anh hùng và kì thú, bạn sẽ được tận mắt quan sát thế trận của quân và dân ta, đó là những công sự chiến đấu cá nhân hình chữ L, công sự chiến đấu hình chữ Z được đào đắp bằng đất và tràm dùng để chiến đấu chống càn từ bãi đỗ trực thăng của địch… Ngoài ra còn có những “bãi ngù – tử địa” có gài lựu đạn chống trực thăng và xe tăng bộ binh, nhà đón khách Tỉnh ủy, các nơi hội họp, làm việc và sinh hoạt của cán bộ, bộ đội trong suốt thời kì chiến đấu ác liệt. Điều đặc biệt của khu căn cứ này là không có bê tông, không có tường vôi, gạch đá mà hầu hết các công trình đều được phục chế bằng gỗ, tre, tràm, đưng, lá dừa nước.. rất tài tình. Thật khó có thể hình dung được bằng cách nào xây dựng nên một căn cứ cách mạng vững chãi như thế giữa nơi đồng hoang ngập nước nếu không nhờ vào tài trí thao lược, lòng kiên trì dũng cảm, chịu đựng gian khổ của quân dân ta.
Hiện nay, phần lớn các công ty du lịch đều có chương trình đi Xẻo Quýt kết hợp thăm thị xã Cao Lãnh và viếng mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc. Cảnh quan hấp dẫn, không khí trong lành của đồng ruộng đã khiến Xẻo Quýt trở thành điểm sáng du lịch lý tưởng trênn quê hương “Đất Tháp anh hùng”.
Đây là một cồn đất rộng trên 65 hecta, ở phía hạ lưu sông Tiền, giữa hai xã Tân Thạch và Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Cách trung tâm thị xã khoảng 20 km đường sông. Vào năm 1955, ông Phạm Cao Thăng là người đầu tiên đến đây khai hoang lập ấp. Ông đã trồng cây bần để giữ đất không bị trôi. Những năm về sau, nhờ lượng phù sa bồi đắp nên diện tích cồn Qui ngày càng mở rộng. Vì thế, ngày càng nhiều hộ gia đình đến đây sinh sống và khai thác đất trồng hoa màu và nhiều loại cây ăn trái. Dạo chơi trên sông Tiền, du khách thường được đưa đến cồn Qui để tham quan các vườn cây ăn trái như sapochê, nhãn, bưởi...thưởng thức các loại trái cây thơm ngon và mật ong, nhất là mật ong pha rượu rất thơm và ngon.
Di tích Ấp Bắc
Khu di tích lịch sử quốc gia Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú (huyện Cai Lậy-Tiền Giang) cách trung tâm huyện lỵ 10 km về hướng đông. Tại đây, bia kỷ niệm có ghi: Chiến thắng Ấp Bắc ngày 02/01/1963 đã đánh bại các chiến thuật: bủa lưới, phóng lao, trực thăng vận và thiết xa vận mà đế quốc Mỹ cho là tân kỳ. Chiến thắng Ấp Bắc nói lên đầy đủ ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam; sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân; là tiếng chuông báo hiệu sụp đổ của chế độ Ngô Đình Diệm cùng chiến lược chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ.
Từ trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Tân Phú đến khu di tích chừng 500 m. Chính tại nơi đây hơn 40 năm về trước, đã diễn ra trận đánh ác liệt, dồn dập, đi vào lịch sử như một Bạch Đằng, Đống Đa hay Chi Lăng. Khu di tích là một quần thể kiến trúc nằm trong khuôn viên chừng 2 ha bao gồm: tượng đồng 3 chiến sĩ gang thép, xe bọc thép, máy bay lên thẳng những chiến lợi phẩm sau trận đánh, pháo 105 ly, mộ 3 chiến sĩ gang thép, nhà quản trang, xen kẻ trong khu vườn hoa lúc nào cũng khoe sắc và toả hương thơm ngát. Cạnh vườn hoa là những ao nhỏ, bên dưới trồng hoa súng đỏ. Từng đàn cá rô phi, điêu hồng vô tư lội tung tăng dưới làn nước trong vắt. Du khách có thể ngồi trên những chiếc băng đá phóng tầm mắt ngắm nhìn cảnh vật nơi đây. Có lẽ ấn tượng nhất trong khuôn viên này là tượng đồng 3 chiến sĩ gang thép cao sừng sửng, nặng 18 tấn: người cầm súng, người cầm thủ pháo hiên ngang đứng trên xe tăng địch, làm cho ta phảng phất hình ảnh của những chiến sĩ cầm cờ Tổ quốc trên nóc hầm tướng De Castrie ở trận Điện Biên Phủ năm nào. Tác giả là nhà điêu khắc Nguyễn Hải, do cơ sở đúc đồng Phương Nam(Thủ Đức - TPHCM) thực hiện, khánh thành nhân kỷ niệm 35 năm chiến thắng Ấp Bắc. Hình ảnh uy nghi của các anh như đưa chúng tôi trở về cảnh súng nổ, bom rền hơn 40 năm về trước.
Sáng sớm ngày 02/01/1963, khi Tỉnh Uỷ đang họp tại xã Hưng Thạnh(thuộc huyện Tân Phước Tiền Giang ngày nay) thì được tin địch mở cuộc càn quét do Bộ Tư lệnh sư đoàn 7 và chiến đoàn bảo an thuộc tiểu khu Định Tường đảm trách. Cuộc càn quét diển ra trong phạm vi xã Tân Phú(thuộc vùng giải phóng liên hoàn nối liền hai huyện Cai Lậy Châu Thành, tiếp giáp vùng căn cứ của tỉnh) để vây diệt trung đội địa phương của ta mà chúng phát hiện đang trú quân tại đó. Điểm cụ thể mà chúng đổ quân bao vây diệt lực lượng ta là Ấp Bắc. Lực lượng của ta chỉ có đại đội 1 tiểu đoàn 514 và đại đội 1 tiểu đoàn 261. Năm giờ sáng ngày 2/1/1963, tiểu đoàn A của địch chia làm 2 cánh tiến vào Ấp Bắc bị ta chặn đánh buộc chúng phải gọi tăng viện. Cùng thời gian này, trận địa công binh của ta dùng thủy lôi đánh chìm một tàu tại Vàm kinh 3 và bắn hỏng 2 chiếc khác. Đến 9g30 bọn chúng đã cho trực thăng đổ bộ xuống Ấp Bắc. Dưới sự chỉ huy của đại đội trưởng Bảy Đen, đại liên ta được lệnh nổ súng vào đội hình địch. Số chết, số bị thương, số còn lại chạy tán loạn. Địch tiếp tục tăng quân tấn công vào đội hình đại đội I/514. Đợi địch tới gần, toàn đại đội nổ súng diệt hơn 50 tên, số sống sót tháo chạy trở lại. Đến 13g30, tiểu đoàn B và xe M113 của địch mở đợt tiến công vào đội hình đại đội I/261. Tình hình lúc này khá gay go, ba xe M113 và một tốp bộ binh tiến tới sát công sự. Do địa hình lồi lõm nên hoả lực của ta chi viện không kết quả. Trận địa có nguy cơ bị địch chọc thủng. Anh Nguyễn Văn Đừng, một tiểu đội trưởng của đại đội I/261, cùng hai bạn chiến đấu bí mật bò cặp bờ ranh rồi cả 3 áp sát vào ngôi mộ cổ.
Anh Đỗ Xuân Chinh người phụ trách khu di tích chỉ vào ngôi mộ cổ chằng chịt vết đạn, phía dưới chân tượng đồng, kể: Theo những cụ cao niên ta kể lại thì đây là ngôi mộ của một bà Cả. Ba chiến sĩ Nguyễn Văn Đừng, Đỗ Văn Trạch và Hùng (không biết họ) đã nấp ở ngôi mộ này cầm cự suốt, không cho địch tiến vào trận địa rồi bất ngờ nhảy lên xe M113 ném thủ pháo phá huỷ 1 xe, diệt 5 tên địch trên xe, 2 xe còn lại hốt hoảng tháo chạy trở ra. Khi 3 đồng chí quay về công sự thì bị địch chặn đánh và đã hy sinh anh dũng. Nhân dân đặt cho tổ cái tên trìu mến và đầy tự hào Tổ gang thép Nguyễn Văn Đừng, riêng 3 chiến sĩ ấy tôn vinh Ba chiến sĩ gang thép.
Địch tiếp tục tăng quân tiến công nhiều đợt nữa và dùng máy bay L19 bay trên trận địa gọi ta ra hàng. Đích thân tên Cao Văn Viên, tư lệnh lữ đoàn dù, ngồi trên trực thăng quan sát cuộc tiến công. Tiều đoàn dù được 16 chiếc Dacota thả xuống trận địa đại đội I/514. Đợi địch xuống thật gần, toàn đại đội nổ súng, một số tên bị diệt ngay trên không. Ta, địch xen kẻ cách nhau từng bờ mương, liếp chuối. Bọn lính dù đứa bị mắc lủng lẳng trên ngọn cây, đứa bị kẹt trên mái nhà bị nhân dân ta phát hiện báo cho chiến sĩ ta tiêu diệt. Đến 20 giờ, địch tổ chức thêm một đợt tiến công nữa nhưng cũng bị ta đẩy lùi.
Rời khu vực tượng đài, anh Chinh dẫn chúng tôi đến khu mộ 3 chiến sĩ gang thép. Ba ngôi mộ nằm song song nhau, phía trên lúc nào cũng nghi ngút khói hương của khách tham quan, các anh đều được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Sát ngôi mộ là bảng thành tích của trận đánh Ấp Bắc: 450 tên ngụy quân Sài Gòn chết và bị thương, 3 cố vấn Mỹ chết và 4 tên khác bị thương, 8 máy bay trục thăng bị bắn hạ, 3 xe lội nước M113 bị cháy, 1 tàu chiến bị đánh chìm. Về thăm Ấp Bắc, nguyên chỉ huy phó Bộ Chỉ huy quân sự TP.HCM Trần Xuân Trí đã xúc động viết nên những vầng thơ, trong đó có đoạn:
Những Ấp Bắc, Củ Chi, Bến Cát
Địa danh này được Bác biểu dương.
Đã rộn ràng những bài ca, câu hát
Tên tuổi anh cả nước biểu dương.
Từ khi khu di tích được khánh thành đến nay đã đón hàng ngàn lượt du khách trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Đây cũng là nơi giáo dục cho học sinh trong tỉnh về truyền thống đấu tranh bất khuất của tổ tiên trong sự nghiệp giữ nước. Rời khu di tích, nhìn hai bên đường, chúng tôi không khỏi vui mừng trước những cánh đồng lúa trĩu hạt, những rẫy dưa chi chít quả căng tròn. Lác đác trên cánh đồng, nhiều mô hình bằng xi -măng xác máy bay, xe M113 bốc cháy. Tất cả như minh chứng cho một sức sống mới trên mảnh đất anh hùng.
Chùa Vĩnh Tràng
Năm 1849, hòa thượng Huệ Đăng đã vận động tín đồ góp công, góp của xây dựng chùa theo lối kiến trúc của chùa Giác Lâm ở Gia Định, nhưng to lớn hơn với 178 cây cột, hai sân thiên tỉnh, năm lớp nhà (chùa Giác Lâm có 98 cột, một sân thiên tỉnh, ba lớp nhà). Năm 1907, hòa thượng Trà Chánh Hậu cho sửa chữa phần chánh điện. Năm 1930, hòa thượng Minh Đằng cho trùng tu toàn diện để chùa có diện mạo như ngày hôm nay. Lúc đầu, chùa có tên là Vĩnh Trường, xuất phát từ hai câu đối do chính hòa thượng sáng tác: “Vĩnh cửu đối sơn hà, Trường tồn tề thiên địa”. Nhưng về sau, chùa được gọi là Vĩnh Tràng.
Khác vối những ngôi chùa truyền thống, chùa Vĩnh Tràng không có cổng tam quan mà thay vào đó là hai cổng ra vào được xây dựng theo lối cổ lầu và được ốp bằng nhiều mảnh sành, sứ với những màu sắc khác nhau theo chủ đề long, lân, quy, phụng, ngư, tiền, canh, mục, hoa, điểu và các điển tích Phật giáo. Chùa được xây dựng theo dạng chữ “Quốc” của Hán tự, gồm có bốn gian là tiền đường, chánh điện, nhà tổ, nhà hậu, nối tiếp nhau. Riêng mặt trước của tiền đường thì được xây dựng theo lối kiến trúc dung hòa Âu - Á với những hàng cột thanh mảnh, vòm còng và hoa văn nhiều màu sắc. Trên nóc chùa có năm mái nhô cao, tượng trưng cho ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) theo quan niệm của phương Đông.
Tại gian chánh điện, chùa có 60 tượng quý, được tạo tác bằng đồng, gỗ, đất nung và tất cả đều được thếp vàng rực rỡ. Trong đó có giá trị nghệ thuật nhất là bộ tượng mười tám vị La hán được tạc từ gỗ mít vào năm 1909. Ngoài ra, chùa còn có bảy bộ bao lam tuyệt đẹp và chiếc đại hồng chung được đúc vào năm 1854. Xung quanh chùa là những vườn cây cảnh trồng nhiều loại hoa thơm cỏ lạ, những hồ nước thơm ngát hương sen và những cây cổ thụ che trùm bóng mát, tạo nên sự hài hòa tuyệt vời giữa khung cảnh thiên nhiên với không gian kiến trúc, khiến chùa thêm cổ kính, thâm nghiêm.
Không chỉ có ý nghĩa tôn giáo và giá trị kiến trúc - nghệ thuật, chùa còn là nơi che giấu nhiều nhà yêu nước và cung cấp hậu cần cho phong trào cách mạng. Vì thế, chùa được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia, chùa Vĩnh Tràng tọa lạc tại xã Mỹ Phong , cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 3 km.
Ẩm Thực
Hủ tiếu Mỹ Tho
Hủ tiếu Mỹ Tho khác hủ tiếu Tàu, hủ tiếu Nam Vang, phở Bắc, bún bò Huế... ở chỗ không ăn với xà lách, giấm, rau ghém, mà dùng giá sống, chanh, ớt, nước tương. Ðiều làm nên hương vị riêng khiến cho hủ tiếu Mỹ Tho trở nên nổi tiếng và nhiều người "bén mùi" kể từ thập niên sáu mươi nhờ sự hoàn thiện từ khâu chọn hột gạo làm ra cọng bánh tới nồi nước lèo cùng tuyệt kỹ pha chế của các đầu bếp trứ danh đất Mỹ Tho như: Phánh Ký, Nam Sơn, Tuyền Ký... cùng các lớp thợ nấu sau này
Nhiều người cho biết, hủ tiếu ngon nhất phải là loại làm bằng gạo Gò Cát (đặc sản như tàu hương, nàng thơm chợ Ðào). Ðây là vùng trồng lúa thơm địa phương của xã Mỹ Phong, ngoại thành Mỹ Tho. Cũng cần nói thêm, gạo Gò Cát làm bún, bánh tráng, bánh nghệ nức tiếng ở Mỹ Tho hơn 40 năm nay. Nhưng hủ tiếu ngon phải là bánh khô, khi nấu trụng sơ nước sôi, tươm mỡ hành phi, cọng trong bóng, bắt mắt.
Hồi trước hủ tiếu Mỹ Tho ngoài thịt, lòng còn có con tôm chẻ đôi bày trên mặt, trông ngon mắt. Giờ để giá thành hợp túi tiền của số đông, người ta thay bằng sườn, cặp trứng cút .
Ngón gia truyền không ai chịu hé răng. Hơn kém nhau còn tuỳ thuộc vào nồi nước lèo. Về cơ bản, chất ngọt của nước lèo từ xương ống hầm kỹ, thịt và khô mực nướng, cùng một số nguyên liệu, gia vị đặc trưng, được các đầu bếp gia giảm theo khẩu vị khách hàng của mình. Mỗi lần mở nồi hầm chan bánh, hương thơm ngào ngạt mời gọi khách làm nhiều người qua đường cầm lòng không đậu. Vì vậy, dù hàng quán khu vực Cầu Quay - Mỹ Tho tuềnh toàng, thực khách vẫn cứ nườm nượp. Thậm chí, trong cẩm nang của nhiều hãng du lịch lữ hành quốc tế giới thiệu hẳn tên những hiệu ăn nổi tiếng của nơi đây.
Hủ tiếu Mỹ Tho là món ăn đặc sản đậm đà tính dân tộc luôn gợi nhớ đối với những ai đã từng tri âm tri kỷ với đất Mỹ Tho. Thật hiếm có món ăn nào làm theo cách thức của người dân Nam bộ lại vừa miệng cả giới Tây, Tàu.
Chuối quết dừa
Kể từ khi xuất hiện trên AT tháng 5.1992 với món ăn bình dân mà vô cùng hấp dẫn cho cả "mày râu" lẫn "kẹp tóc" là xòai tượng mắm đường đến nay, tôi cứ mãi bận rộn với những lo toan đời thường mà quên khuấy đi cái nghiêp... ăn uống vốn dĩ là một trong những "tứ khóai" của thiên hạ, thật là sai sót biết chừng nào! Hôm qua, nhân dịp về một làng nhỏ hiền hòa nằm bên bờ sông Tiền lộng gió, chúng tôi có dịp thưởng thức một món ăn hòan tòan "cây nhà lá vườn" và đậm đà hương vị đồng quê đến nỗi khi lên xe trở về, ai nấy cũng chắc lưỡi hít hà khen ngon quá xá. Đó là món ăn mà ngọai tôi gọi đơn giản là chuối quết dừa.
Bởi mảnh vườn xum xuê cây trái ngày nào chỉ còn trong... ký ức nên sau một hồi dạo bước tới lui, chúng tôi bèn hạ độc thủ một quày chuối xiêm già mập ú nơi góc vườn, dự định mang về để dành chín ăn cho đỡ buồn. Ai ngờ mang vào đến nhà, chỉ cần cắt lấy nải chót xấu xí kia cùng hai nải kế đó và theo sự chỉ dạy của ngọai là chúng tôi chế biến được một món ăn "tuyệt cú mèo". Đầu tiên, lấy một thau nước to, vắt vào mấy trái khế chua rồi xẻ đôi trái chuối theo chiều dọc và tách bỏ vỏ ngâm ruột vào nước cho trắng. Xong rửa sạch mủ, vớt ra rửa lại cho thật sạch. Cho chuối vô nồi nấu đến khi sôi, mỡ nắp nhìn thấy ruột chuối chuyển sang màu vàng và hương thơm bay bát ngát. (Nhưng tốt hơn bạn nên ăn thử một mẫu nhỏ xem có còn chát hay không). Với chuối ra cho ráo nước. Lúc này, nhìn những miếng chuối thơm ngát vàng lườm cũng đã hấp dẫn lắm rồi nhưng xin bạn thư thả cho ít phút nữa để nạo thêm một trái dừa rám rồi cho lẫn chuối và dứa vào cối giã sơ qua (chú ý đừng để chuối nát quá).
Bây giờ, ai rảnh tay hãy trổ tài pha nước mắm bằng chanh, tỏi ớt cùng nước dừa xiêm sao cho chua chua, mằn mặn mà lại có vị ngọt thanh. Các "huynh đệ" khác thì chuẩn bị rau sống có sẵn trong vườn nhà như đọt săng máu, đọt điều, càng cua, rau má cùng dấp cá, húng lủi, ngò gai..., nói chung tất cả các lọai rau mọc trong vườn nhà đều có thể dùng được cả. Để món ăn thêm hấp dẫn, có thể rắc lên mặt đĩa chuối quết dừa một ít đậu phộng rang vàng giã to. Và cuối cùng, một ít rau đủ lọai để lên miếng bánh tráng, kèm theo một ít nhân là chuối quết dừa chấm nước mắm chua ngọt, ngồi ăn trong một gian nhà lá bên bờ sông vắng lặng vào một buổi trưa đầy gió mát, dịu dàng hương bưởi, hương cau thì có lẽ chẳng có cao lương mỹ vị nào có thể sánh bằng, phải không các bạn
Bún gỏi già Mỹ Tho
Không biết món ăn này xuất xứ từ đâu. Nhưng tôi chưa thấy trên thành phố này có một nơi nào bán món này cả, cả tên gọi cũng rất khác biệt. Bún gỏi già... Tôi không thể giải thích được vì sao nó lại có tên như thế. Mỗi lần về Mỹ Tho là tôi lại chạy ra quán ăn quen thuộc, gọi một món quen thuộc:” Bún gỏi già”. Chắc các bạn sẽ thắc mắc lắm vì không biết tại sao cái món bún có cái tên lạ tai lại làm tôi thích thú... Tôi ăn nhiều rồi, nhưng chưa lần nào thử nấu cả, không phải lười biếng đâu, vì không có bí quyết, tôi sợ mình sẽ làm hư món khoái khẩu của mình.
Bún gỏi già thực ra cũng hao hao giống bún mắm thôi. Nói là giống, nhưng vị của nó khác nhau xa. Bún mắm và bún gỏi già có chung nguyên liệu là mắm cá, (hình như là mắm cá linh thì phải). Bún gỏi già phải nấu chung với me, mới cho ra vị nước lèo chua chua ngọt ngọt ăn không ngán là vì vậy. Đặc biệt, nó chỉ ăn chung với tép là ngon nhất. Tép bạc, tép lột, hay tôm sú lột đều được cả. Những con tép đỏ au, được lột vỏ kỹ càng trông hấp dẫn làm sao ấy.
Bún gỏi già chua chua ngọt ngọt ăn ghém với rau muống và bông chuối bào... Nhưng mà nó ngon nhờ hẹ đấy. Nếu không có cọng hẹ nào thì cái tô bún của bạn coi như tiêu. Thêm nữa phải có nước chấm đặc biệt nó là nước cốt mắm cá linh nguyên chất, rất thơm và có vị ngọt đậm đà. Bạn không cần nêm nếm gì vào tô mà vẫn cảm thấy vừa miệng.... Nếu có khi nào về Mỹ Tho, thì các bạn nên thử qua nha.
Tỉnh Đồng Tháp
Diện tích:3.376,4 km2
Dân số (2007):1.672.600 người
Tỉnh lỵ:thành phố Cao Lãnh
Các huyện,thị :thị xã Sa Đéc;huyện:Tân Hồng,Hồng Ngự,Tam Nông,Thanh Bình,Tháp Mười,Cao Lãnh,Lấp Vò ,Châu Thành,Lai Vung.
Dân tộc:Việt (Kinh),Hoa,Khmer,Ngái…
Đồng Tháp nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long,là một trong 3 tỉnh củavùng Đồng Tháp Mười,phía bắc giáp Campuchia,phía nam giáp Vĩnh Long,phía tây giáp An Giang và Cần Thơ,phía đông giáp Long An và Tiền Giang.
Tỉnh có hệ thống sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt.Sông chính là sông Tiền(một nhánh của sông Mekông) chảy qua tỉnh với chiều dài 132km.Dọc theo hai bên bờ sông Tiền là hệ thống kênh rạch dọc ngang.Đường liên tỉnh giao lưu thuận tiện với trên 300km đường bộ và một mạng lưới sông rạch thông thương.
Đồng Tháp nằm trong vùng nhiệt đới,khí hậu chia 2 mùa rõ rệt,mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Là một tỉnh nông nghiệp Đồng Tháp sản xuất nhiều lương thực và các loại nông,thủy sản có giá trị xuất khẩu.Đất đai Đồng Tháp màu mỡ bởi phù sa do hai con sông Tiền và sông Hậu bồi đắp,xóm làng trù phú giaữ bốn bề cây cối xanh tươi.Vì thế Đồng Tháp được biết đến như một vựa lúa của cả nước.Ở đây có giống lúa nổi-một giống lúa tự nhiên từ tháng 4,tháng 5 đến tháng 10 thu hoạch mà không cần chăm bón.Đồng Tháp cũng là vùng đầy triển vọng về các loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía,bông,thuốc lá,đậu tương và cây ăn trái như xoài Cao Lãnh,nhãn Châu Thành,quýt Lai Vung,bưởi Phong Hòa…
Thành phố Cao Lãnh cách quốc lộ 1A 36km,cách thành phố Hồ Chí Minh 162km.Nằm trên bờ Cao Lãnh (một nhánh nhỏ của sông Tiền tách ra sau 15km lại chảy vào sông Tiền),ở ngay sát Đồng Tháp mười mênh mông,từ xa xưa Cao Lãnh đã là một đô thị smầ uất và là trung tâm kinh tế của Đồng Tháp.
Văn hóa lễ hội
Ở Đồng Tháp có nhiều tôn giáo Cao Đài,Hòa Hảo,Phật giáo và Công giáo.Tính cách người dân Đồng Tháp mang đậm nét đặc trưng chung của đồng bằng Nam bộ:cần cù,hiền lành,phóng khoáng,cởi mở và giàu lòng mến khách.Vùng Đồng Tháp Mười ngày xưa nổi tiếng hoang vu với lắm bưng,trấp,đìa,bàu,với bạt ngàn đưng,lác,năgn,sen,súng và lau,sậy…Đây là giang sơn của các loài động vật hoang dại như rắn ,rùa ,chuột,ếch,chim muông,cua,cá sấu.Tuy ngày nay con người đã khai khẩn và cải tạo đất để lập làng,tạo ruộng,nhưng các món ăn đặc sản miền tây chế biến từ rắn ,rùa,chuột,ếch,tôm,cua,cá đồng là những món ăn nổi tiếng khắp cả vùng cùng với bánh phòng tôm Sa Giang,nem Lai Vung,bánh xèo Mỹ Trà.
Về thăm Đồng Tháp du khách như trở về với cội nguồn thiên nhiên bởi bầu không khí trong lành,mát mẻ của những cánh đồng lúa phì nhiêu,đi trên những chiếc xuồng ba lá trên sông rạch để đến với khu di tích cụ Phó Bản Nguyễn Sinh Sắc,đài liệt sỉ,khu di tích Gò Tháp,di tích kiến trúc cổ Kiến An Cung,vườn chim thiên nhiên lạ mắt ở Tháp Mười,vườn sếu quí hiếm ở Tam Nông,khu căn cứ Xẻo Quít,làng hoa kiểng Tân Qui Đông,các vườn cây ăn trái Cao Lãnh,Châu Thành,Lai Vung,Thạnh Hưng…
Xẻo Quít
Đồng Tháp có khá nhiều di tích lịch sử mà Xẻo Quýt là một trong những điểm du lịch về nguồn độc đáo, để lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ trong lòng du khách.
Khu căn cứ Xẻo Quýt rộng khoảng 50 ha, trong đó có 20 ha rừng tràm nguyên sinh, thuộc 2 xã Mỹ Hiệp và Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, cách thị xã Cao Lãnh hơn 30 km. Để đến Xẻo Quýt bạn có thể đi bằng đường bộ hoặc đường thủy. Thông thường, du khách đi qua ngã ba An Hữu thuộc huyện Cái Bè (Tiền Giang) đến cầu Long Hiệp, rồi từ đó đón đò đi Xẻo Quýt, hoặc có thể đi đường bộ từ quốc lộ 1 rồi rẽ vào quốc lộ 30, đến thẳng Xẻo Quýt.
Đến đây bạn sẽ cảm nhận ngay một môi trường thiên nhiên tuyệt đẹp, gió mát trong lành nằm giữa vùng đất trũng với nhiều loại cây : tràm, gáo, sậy, trâm bầu, sen, súng… Khi xưa, nơi này hoang vu cỏ dại, kênh rạch chằng chịt, lau sậy mịt mùng nên từ năm 1960-1975 đã được Tỉnh ủy Kiến Phong (nay là Đồng Tháp) chọn làm căn cứ chiến lược để lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
Thăm Xẻo Quýt vào mùa khô, bạn sẽ len lỏi theo những con đường mòn ngoằn ngoèo dưới tán tràm mát rượi, nếu mỏi chân có thể mắc võng, ngả lưng ngắm nhìn cây lá. Mùa nước lên, trên chiếc xuồng ba lá, những cô du kích áo bà ba đen, khăn rằn, nón tai bèo đưa bạn luồn lách qua những con rạch nhỏ hoang sơ để vào những di tích nằm khuất trong rừng tràm mênh mông. Tiếng nước róc rách, cá quẫy và chim hót trên những hàng cây cao vút, xanh rì, bao phủ bởi lớp dây leo mềm mại đem lại những giây phút thư thái, bình yên cho khách tham quan.
Ngoài ra, môi trường sinh thái ở đây hết sức đa dạng với hơn 170 loài thực vật và 200 loài động vật hoang dã, trong đó có 13 loài được ghi vào Sách đỏ Việt Nam như trăn mốc, rắn hổ trâu, rái cá, rùa hộp… Vì vậy mà người ta gọi Xẻo Quýt là Đồng Tháp Mười thu nhỏ cũng không sai.
Không những vậy, bạn còn được sống lại khung cảnh của chiến khu xưa khi chứng kiến những công sự, hầm tránh bom, hầm bí mật… được phục chế nguyên vẹn như trước. Thời kì chống Mĩ, xung quanh đây có trên 10 đồn bót địch tạo thành một vòng tròn khép kín. Thế nhưng nhờ sự chở che, đùm bọc cuả nhân dân nên dù bị càn quét dữ dội, biết bao lần bị B.52 ném bom rải thảm, căn cứ vẫn hiên ngang đứng vững cho đến ngày toàn thắng. Vì thế mà Xẻo Quýt được gọi là “Căn cứ của lòng dân”.
Đến với Xẻo Quýt anh hùng và kì thú, bạn sẽ được tận mắt quan sát thế trận của quân và dân ta, đó là những công sự chiến đấu cá nhân hình chữ L, công sự chiến đấu hình chữ Z được đào đắp bằng đất và tràm dùng để chiến đấu chống càn từ bãi đỗ trực thăng của địch… Ngoài ra còn có những “bãi ngù – tử địa” có gài lựu đạn chống trực thăng và xe tăng bộ binh, nhà đón khách Tỉnh ủy, các nơi hội họp, làm việc và sinh hoạt của cán bộ, bộ đội trong suốt thời kì chiến đấu ác liệt. Điều đặc biệt của khu căn cứ này là không có bê tông, không có tường vôi, gạch đá mà hầu hết các công trình đều được phục chế bằng gỗ, tre, tràm, đưng, lá dừa nước.. rất tài tình. Thật khó có thể hình dung được bằng cách nào xây dựng nên một căn cứ cách mạng vững chãi như thế giữa nơi đồng hoang ngập nước nếu không nhờ vào tài trí thao lược, lòng kiên trì dũng cảm, chịu đựng gian khổ của quân dân ta.
Hiện nay, phần lớn các công ty du lịch đều có chương trình đi Xẻo Quýt kết hợp thăm thị xã Cao Lãnh và viếng mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc. Cảnh quan hấp dẫn, không khí trong lành của đồng ruộng đã khiến Xẻo Quýt trở thành điểm sáng du lịch lý tưởng trênn quê hương “Đất Tháp anh hùng”.
Lăng cụ Phó Bản Nguyễn Sinh Sắc
Khu di tích cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc khánh thành ngày 13-12-1977, là công trình ghi ơn cụ Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước và là nguời đã sinh thành ra vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam – chủ tịch Hồ Chí Minh.
Di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nằm cạnh chùa Hoà Long, ngay trong nội ô của thị xã Cao Lãnh. Đây là quần thể di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và cả nước nói chung, đã được Bộ Văn hoá thông tin công nhận vào ngày 09/04/1992.
Toàn bộ khu di tích rộng 3,6 ha,chia làm ba khu vực : mộ cụ Phó bảng, nhà sàn Bác Hồ và ao sen. Nơi đây mang lại cho bạn một cảm giác thư thái nhẹ nhõm khi nổi bật trên sắc hoa, màu lá là màu trắng tinh khiết, thanh thoát của các công trình : vòm mộ, hồ sen, phòng lưu niệm, nhà trưng bày về Bác, nhà trưng bày giới thiệu về cụ Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan (thân phụ và thân mẫu của Bác Hồ). Hàng rào xi măng đơn giản, thanh mảnh như những tấm phông trang hoàng thêm vẻ đẹp của khuôn viên, nơi có hàng trăm loại cây trái, hoa, cây cảnh quý hiếm được bà con địa phương và các tỉnh bạn hiến tặng. Mọi thứ đều toát lên vẻ uy nghi mà giản dị, trang trọng mà gần gũi, khiến ta như sống trong không khí thiêng liêng, lòng không khỏi bồi hồi nhớ về công lao của Bác và các bậc sinh thành ra Người…
Có lẽ bạn chưa biết rằng tất cả những công trình ấy không những được xây dựng rất kỳ công mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Vòm mộ hướng về phía Đông, là một cánh hoa sen cách điệu, có dáng dấp hình bàn tay xoè úp xuống, trên là 9 con rồng cách tân đậm nét dân gian, vươn ra trước thành 9 đầu hồi, tượng trưng cho hình ảnh nhân dân đồng bằng sông Cửu Long chở che, ôm ấp mộ người chí sĩ yêu nước. Ngôi mộ cụ Phó bảng được ốp đá hoa cương, núm mộ hình chữ nhật màu xám tro, yên vị trên nền mộ bằng đá mài trắng, hình lục giác không đều mở rộng dần ra hai bên và phía trước. Cách vòm mộ 25 cm về phía trước là hồ sen hình ngôi sao năm cánh, giữa hồ sừng sững một đài sen trắng cách điệu cao 6,5 m, tượng trưng cho cuộc đời thanh bạch, lương tâm trong sáng của cụ Nguyễn Sinh Sắc và cũng là biểu tượng cho quê hương Đồng Tháp yêu quý vươn thẳng giữa lòng Tổ quốc Việt Nam …
Hằng năm cứ vào ngày 27/10 âm lịch, bà con xa gần ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các nơi hội tụ về đây tồ chức lễ giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong không khí trang nghiêm, trọng thể, đông vui như một ngày hội lớn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
Vườn trái cây Đồng Tháp
Hai con sông Tiền và sông Hậu với dòng nước ngọt ngào hằng năm đã bồi đắp phù sa cho Đồng Tháp, khiến nơi đây đất đai màu mỡ, xóm làng trù phú, vườn cây trái xanh tươi trĩu quả. Trái cây Đồng Tháp từ xa xưa đã vang danh khắp mọi miền đất nước, gắn liền với những địa danh rất đỗi quen thuộc : xoài Cao Lãnh, nhãn Châu Thành, bưởi Phong Hoà, quýt Lai Vung…
Xoài Cao Lãnh là đặc sản quý của Đồng Tháp. Người dân Đồng Tháp đã tặng cho huyện Cao Lãnh cái tên “vương quốc của xoài” vì nơi đây có hơn 4000 ha vườn cây ăn trái, trong đó hơn một nửa là diện tích trồng xoài và trồng nhiều nhất là xoài cát Hoà Lộc và xoài cát Chu. Xoài cát Hoà Lộc và xoài cát Chu nơi đây vừa thơm ngon vừa ngọt lịm không nơi nào sánh bằng. Ở đây còn có rất nhiều loại xoài khác, nào là xoài Thơm, xoài Tượng, xoài Gòn, xoài Cóc, xoài Thanh Ca… Độ tháng 4 vào mùa xoài chín rộ, đi trong vườn xoài bạn sẽ ngỡ như đang dự một đêm lễ hội, bởi những chùm xoài vàng ươm bụ bẫm treo trên cành tựa như pháo hoa ngập trời rực rỡ. Mỗi loại xoài có màu sắc và hương vị riêng mà ai đã nếm thử thì không thể nào quên được hương thơm, vị ngọt đậm đà chỉ riêng trái xoài ở miền châu thổ sông Cửu Long mới có. Chính vì vậy mà dân gian có câu ca : “Xoài nào ngon bằng xoài Cao Lãnh – Vú sữa nào ngọt bằng vú sữa Cần Thơ”.
Rời Cao Lãnh đến Châu Thành, ghé vườn trái cây, bạn sẽ thấy bao nhiêu loại trái cây ngon Nam Bộ dường như hội tụ về đây, này là chôm chôm, vú sữa, chuối cau… Thế nhưng có một loại trái cây làm nên danh tiếng của Châu Thành đó là nhãn. Vườn nhãn Châu Thành bạt ngàn, vàng rực vào mùa trái chín, hái trái cây trên cành thưởng thức ngay quả thật tuyệt vời. Bạn sẽ không thể quên nhãn tiêu Châu Thành trái to hạt lép, hương thơm, cơm dày trắng ngần ngọt lịm – thứ đặc sản có thể sánh ngang với nhãn lồng Hưng Yên…
Ngoài ra, đến với Đồng Tháp, bạn sẽ được nghe nhắc nhiều đến đặc sản quýt hồng Lai Vung hiếm địa phương nào ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long trồng được. Nơi này có thổ nhưỡng đặc thù riêng với loại đất có màu mỡ gà và nguồn nước ngọt quanh năm nên quýt hồng ở đây không chỉ cho nhiều quả mà đặc biệt là quả to, vàng óng, nhiều nước, vị ngọt thanh tao. Toàn huyện Lai Vung có hơn 1000 ha trồng quýt hồng. Mỗi độ xuân về, Lai Vung như bừng sáng với vườn quýt hồng trĩu quả, chín mọng rực rỡ, nhộn nhịp khách phương xa ghé về tận hưởng cảm giác đi trong vuờn quýt hồng thơ mộng, nhìn trái vàng óng ả và được tận tay hái trái ngọt đầu mùa.
Hãy tham gia một chuyến du hành trên sông, vừa thưởng thức các loại trái cây vừa ngắm nhìn sông nước hữu tình, những cù lao xanh mượt trải dài, thấp thoáng vườn cây ăn trái… bạn sẽ cảm thấy vừa thích thú vừa thêm lưu luyến mảnh đất Đồng Tháp trù phú, yên bình.
Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng
Thuộc ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng (hay mọi nguời thường quen gọi là vườn chim Gáo Giồng) từ lâu đã nổi tiếng là “ốc đảo xanh” với cảnh quan thiên nhiên quyến rũ, đặc trưng cho vùng đất trũng Đồng Tháp Mười.
Theo quốc lộ 30 tới thị xã Cao Lãnh, tiếp tục chạy cặp sông qua các xã Mỹ Trà, Mỹ Tân rồi chạy vô xã Tân Nghĩa (huyện Cao Lãnh), mất 5 phút qua con đò nhỏ rồi tiếp tục đi theo con đường quê thêm 7 km nữa là khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đã ở trước mặt bạn.
Được xem là lá phổi của Đồng Tháp Mười, rừng tràm Gáo Giồng có diện tích khoảng 1.700 ha, trong đó có 250 ha rừng nguyên sinh, với những bưng trấp, lung, bàu đầy sen, súng, lau sậy, cà na, gáo…
Đến đây chắc chắn bạn sẽ ngợp mắt trước sân chim rộng gần 40 ha cùng nhiều loài chim muông bay rợp cả một góc trời. Trên những vạt rừng rộng mênh mông, hàng chục loài chim nước sinh sống và làm tổ quanh năm như : trích mồng đỏ, cồng cộc, le le, diệc, vịt trời… ; nhiều hơn hết vẫn là đàn cò trắng hàng chục nghìn con khiến rừng tràm này được xem là vườn cò lớn nhất hiện nay ở vùng Đồng Tháp Mười.
Xuống xuồng ba lá, bồng bềnh xuôi theo những con rạch nhỏ, bạn có thể thấy tận mắt các loài diệc mộc, diệc lửa với sải cánh dài hơn 1m, những con nhan điển với cái cổ thon dài vừa bay cao vừa bơi lặn và bắt cá rất giỏi… Vào mùa nước nổi, trên các cánh đồng vừa thu hoạch, hàng nghìn cánh cò trắng điểm xuyết trên nền tràm xanh tươi tạo thành một khung cảnh ngoạn mục. Còn các lung sen lại là nơi quy tụ hàng nghìn con trích mồng đỏ về đây thư thả nhổ những cọng năn tươi non, thỉnh thoảng cất tiếng gáy kèm theo những vũ điệu tuyệt đẹp.
Đến với Gáo Giồng, không những nghe chim hót trên cây, bạn còn được nghe tiếng cá quẫy đuôi mời chào dưới nước. Những câu thơ :
Xin mời ghé chốn quê tôi xứ này
Quê tôi vừa đẹp vừa hay
Dưới sông cá lội, chim bay trên trời
Quả thật không sai. Thuỷ sản ở đây vô cùng phong phú với nhiều loài cá như cá lóc, cá bông, cá sặc, cá chốt, cá lăng, cá bống, cá nhái… ; đặc biệt là loài cá linh từ Biển Hồ Campuchia vào mỗi mùa nước lên lại lũ lượt kéo về từng đàn đông vui
Gáo Giồng đẹp nhất vào mùa nước nổi. Lúc ấy, nước từ sông Mêkông kéo về phủ ngập cánh đồng, biến Gáo Giồng thành một ốc đảo giữa trời nước mênh mông, rực lên màu vàng hoa điên điển, màu tím hoa súng pha lẫn sắc hồng của những cánh sen, màu xanh mướt của rừng tràm… Mùa này cá tôm phong phú, đánh bắt về cộng với các loại rau đồng, bạn có thể chế biến thành những món ăn dân dã nhưng vô cùng phong phú và hấp dẫn như cá lóc nướng trui cuốn lá sen, cháo cò, cháo rắn nấu với đậu xanh, rắn bông súng nướng mọi, chuột đồng nướng, cơm huyết rồng hấp lá sen, canh chua bông điên điển, ốc lác hấp tiêu…
Thưởng thức những món ăn đậm chất Nam Bộ, nhâm nhi rượu đặc sản từ rượu nếp pha với mật ong tràm, ngả mình trên chiếc võng đong đưa, đón những luồng gió mát rượi, bạn sẽ cảm nhận hết sự thanh bình, yên ả nhưng cũng không kém phần độc đáo của khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.
Lễ hội Gò Tháp
Khu di tích Gò Tháp nằm trên địa bàn hai xã Mỹ Hòa và Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, cách huyện lỵ Tháp Mười khoảng 11 km về hướng Bắc, cách thị xã Cao Lãnh về hướng đông bắc 43 km (theo đường bộ và đường thủy). Đây là khu di tích cấp quốc gia được Bộ VH-TT công nhận từ năm 1998, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa-lịch sử của dân tộc và nhân loại.
Đến Gò Tháp, bạn sẽ bất ngờ bởi đây không chỉ là khu di tích mà còn có cảnh quan thiên nhiên đẹp với môi trường sinh thái còn mang nhiều dấu vết hoang sơ. Chiều dài gần 500m, ngang 200m, ở đây mủa khô nhiều gò cát lớn nhỏ uốn lượn quanh co, tạo thành khu gò nổi, trên gò có nhiều cây cổ thụ trăm tuổi xoè bóng mát, sừng sững vươn cao. Mùa nước nổi thì đồng nước mênh mông xen lẫn màu xanh cây cỏ, tạo thành phong cảnh thiên nhiên kì vĩ.
Nơi đây vốn là vùng đất mới được cư dân nguời Việt từ đàng ngoài vào khai hoang lập nghiệp, mở mang bờ cõi đất nước từ cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, khi vùng đất này còn hoang vu với rừng rậm sình lầy, thiên nhiên khắc nghiệt “muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội như bánh canh”.
Tính từ con lộ Mỹ Hoà đi vào, quần thể di tích Gò Tháp gồm có 5 di tích tiêu biểu : Gò Tháp Mười, tháp Cổ Tự, mộ và đền thờ cụ Đốc Binh Kiều, gò Minh Sư, miếu Bà Chúa Xứ. Tại đây, giới khảo cổ học phát hiện được nhiều di vật cổ rất giá trị, chứng tích của nền văn minh Óc Eo xưa. Phải chăng khoảng 1500 năm về trước, một thành phố cổ của vương quốc Phù Nam đã từng tồn tại nơi đây?
Ở cực Nam của quần thể di tích Gò Tháp là Gò Tháp Mười, cũng chính là gò cao nhất (5,046m). Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, di tích Gò Tháp Mười từng là căn cứ của các cơ quan ở Nam Bộ, Khu 8, trường Quân chính khu 8…
Cách Gò Tháp Mười 100 m về phía Bắc là tháp Cổ Tự, tương truyền rằng đã có từ đời Thiệu Trị (1841-1847), trước đó là ngôi tháp thờ Chân Lạp. Trải qua nhiều thế kỉ thăng trầm, ngôi chùa giờ đây đượm màu hoang phế, những dấu vết chiến tranh cỏn in đậm trên vách tường và các bức tượng thờ thần, Phật…
Qua khỏi chùa, bạn sẽ gặp đền thờ cụ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều và Thiên hộ Võ Duy Dương. Hai cụ đã chọn Gò Tháp làm căn cứ địa cách mạng của nghĩa quân yêu nước trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp với những trận đánh làm quân địch kinh hồn bạt vía. Đi tiếp về hướng Bắc, bạn sẽ đến được gò Minh Sư và miếu Bà Chúa Xứ-nơi khách thập phương luôn kéo về rất đông.
Hằng năm, hai kì lễ hội truyền thống dân gian : vía Bà Chúa Xứ (rằm tháng 3 âm lịch) và tưởng niệm hai vị anh hùng dân tộc Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều (rằm tháng 11 âm lịch) đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách hàng hương về Gò Tháp để chiêm ngưỡng những kiến trúc cổ của nền văn hoá Óc Eo, thưởng ngoạn sinh họat “học trò lễ”, “nhạc lễ”, “múa lân” và các hoạt động văn hoá nghệ thuật khác.
Với những giá trị truyền thống ấy, tỉnh Đồng Tháp đã có kế hoạch xây dựng Gò Tháp thành một khu du lịch sinh thái mang đậm bản sắc của vùng Đồng Tháp Mười. Ngoài việc đầu tư xây dựng hệ thống đường sá từ thị xã Cao Lãnh vào đến khu di tích, chỉnh trang cơ sở hạ tầng, tỉnh sẽ xây dựng một đài sen cao 79m với đầy đủ các dịch vụ như nhà hàng, khu vui chơi giải trí… Ngoài ra, các di tích liên quan đến hoạt động của Xứ Uỷ Nam Kì và Ủy ban Nam Bộ kháng chiến đều sẽ được phục hồi.
Tương lai không xa, đến đây bạn sẽ được lên tháp mười tầng, ngắm nhìn toàn cảnh Đồng Tháp Mười bao la, thưởng thức các món ăn đặc sản, tham gia các lễ hội truyền thống và nghỉ ngơi trên các nhà sàn đơn sơ nhưng hiện đại tại khu di tích Gò Tháp, nơi mà vẻ đẹp thiên nhiên hoà quyện cùng với bề dày lịch sử văn hoá truyền thống dân tộc.
Khu di tích cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc khánh thành ngày 13-12-1977, là công trình ghi ơn cụ Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước và là nguời đã sinh thành ra vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam – chủ tịch Hồ Chí Minh.
Di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nằm cạnh chùa Hoà Long, ngay trong nội ô của thị xã Cao Lãnh. Đây là quần thể di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và cả nước nói chung, đã được Bộ Văn hoá thông tin công nhận vào ngày 09/04/1992.
Toàn bộ khu di tích rộng 3,6 ha,chia làm ba khu vực : mộ cụ Phó bảng, nhà sàn Bác Hồ và ao sen. Nơi đây mang lại cho bạn một cảm giác thư thái nhẹ nhõm khi nổi bật trên sắc hoa, màu lá là màu trắng tinh khiết, thanh thoát của các công trình : vòm mộ, hồ sen, phòng lưu niệm, nhà trưng bày về Bác, nhà trưng bày giới thiệu về cụ Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan (thân phụ và thân mẫu của Bác Hồ). Hàng rào xi măng đơn giản, thanh mảnh như những tấm phông trang hoàng thêm vẻ đẹp của khuôn viên, nơi có hàng trăm loại cây trái, hoa, cây cảnh quý hiếm được bà con địa phương và các tỉnh bạn hiến tặng. Mọi thứ đều toát lên vẻ uy nghi mà giản dị, trang trọng mà gần gũi, khiến ta như sống trong không khí thiêng liêng, lòng không khỏi bồi hồi nhớ về công lao của Bác và các bậc sinh thành ra Người…
Có lẽ bạn chưa biết rằng tất cả những công trình ấy không những được xây dựng rất kỳ công mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Vòm mộ hướng về phía Đông, là một cánh hoa sen cách điệu, có dáng dấp hình bàn tay xoè úp xuống, trên là 9 con rồng cách tân đậm nét dân gian, vươn ra trước thành 9 đầu hồi, tượng trưng cho hình ảnh nhân dân đồng bằng sông Cửu Long chở che, ôm ấp mộ người chí sĩ yêu nước. Ngôi mộ cụ Phó bảng được ốp đá hoa cương, núm mộ hình chữ nhật màu xám tro, yên vị trên nền mộ bằng đá mài trắng, hình lục giác không đều mở rộng dần ra hai bên và phía trước. Cách vòm mộ 25 cm về phía trước là hồ sen hình ngôi sao năm cánh, giữa hồ sừng sững một đài sen trắng cách điệu cao 6,5 m, tượng trưng cho cuộc đời thanh bạch, lương tâm trong sáng của cụ Nguyễn Sinh Sắc và cũng là biểu tượng cho quê hương Đồng Tháp yêu quý vươn thẳng giữa lòng Tổ quốc Việt Nam …
Hằng năm cứ vào ngày 27/10 âm lịch, bà con xa gần ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các nơi hội tụ về đây tồ chức lễ giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong không khí trang nghiêm, trọng thể, đông vui như một ngày hội lớn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
Vườn trái cây Đồng Tháp
Hai con sông Tiền và sông Hậu với dòng nước ngọt ngào hằng năm đã bồi đắp phù sa cho Đồng Tháp, khiến nơi đây đất đai màu mỡ, xóm làng trù phú, vườn cây trái xanh tươi trĩu quả. Trái cây Đồng Tháp từ xa xưa đã vang danh khắp mọi miền đất nước, gắn liền với những địa danh rất đỗi quen thuộc : xoài Cao Lãnh, nhãn Châu Thành, bưởi Phong Hoà, quýt Lai Vung…
Xoài Cao Lãnh là đặc sản quý của Đồng Tháp. Người dân Đồng Tháp đã tặng cho huyện Cao Lãnh cái tên “vương quốc của xoài” vì nơi đây có hơn 4000 ha vườn cây ăn trái, trong đó hơn một nửa là diện tích trồng xoài và trồng nhiều nhất là xoài cát Hoà Lộc và xoài cát Chu. Xoài cát Hoà Lộc và xoài cát Chu nơi đây vừa thơm ngon vừa ngọt lịm không nơi nào sánh bằng. Ở đây còn có rất nhiều loại xoài khác, nào là xoài Thơm, xoài Tượng, xoài Gòn, xoài Cóc, xoài Thanh Ca… Độ tháng 4 vào mùa xoài chín rộ, đi trong vườn xoài bạn sẽ ngỡ như đang dự một đêm lễ hội, bởi những chùm xoài vàng ươm bụ bẫm treo trên cành tựa như pháo hoa ngập trời rực rỡ. Mỗi loại xoài có màu sắc và hương vị riêng mà ai đã nếm thử thì không thể nào quên được hương thơm, vị ngọt đậm đà chỉ riêng trái xoài ở miền châu thổ sông Cửu Long mới có. Chính vì vậy mà dân gian có câu ca : “Xoài nào ngon bằng xoài Cao Lãnh – Vú sữa nào ngọt bằng vú sữa Cần Thơ”.
Rời Cao Lãnh đến Châu Thành, ghé vườn trái cây, bạn sẽ thấy bao nhiêu loại trái cây ngon Nam Bộ dường như hội tụ về đây, này là chôm chôm, vú sữa, chuối cau… Thế nhưng có một loại trái cây làm nên danh tiếng của Châu Thành đó là nhãn. Vườn nhãn Châu Thành bạt ngàn, vàng rực vào mùa trái chín, hái trái cây trên cành thưởng thức ngay quả thật tuyệt vời. Bạn sẽ không thể quên nhãn tiêu Châu Thành trái to hạt lép, hương thơm, cơm dày trắng ngần ngọt lịm – thứ đặc sản có thể sánh ngang với nhãn lồng Hưng Yên…
Ngoài ra, đến với Đồng Tháp, bạn sẽ được nghe nhắc nhiều đến đặc sản quýt hồng Lai Vung hiếm địa phương nào ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long trồng được. Nơi này có thổ nhưỡng đặc thù riêng với loại đất có màu mỡ gà và nguồn nước ngọt quanh năm nên quýt hồng ở đây không chỉ cho nhiều quả mà đặc biệt là quả to, vàng óng, nhiều nước, vị ngọt thanh tao. Toàn huyện Lai Vung có hơn 1000 ha trồng quýt hồng. Mỗi độ xuân về, Lai Vung như bừng sáng với vườn quýt hồng trĩu quả, chín mọng rực rỡ, nhộn nhịp khách phương xa ghé về tận hưởng cảm giác đi trong vuờn quýt hồng thơ mộng, nhìn trái vàng óng ả và được tận tay hái trái ngọt đầu mùa.
Hãy tham gia một chuyến du hành trên sông, vừa thưởng thức các loại trái cây vừa ngắm nhìn sông nước hữu tình, những cù lao xanh mượt trải dài, thấp thoáng vườn cây ăn trái… bạn sẽ cảm thấy vừa thích thú vừa thêm lưu luyến mảnh đất Đồng Tháp trù phú, yên bình.
Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng
Thuộc ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng (hay mọi nguời thường quen gọi là vườn chim Gáo Giồng) từ lâu đã nổi tiếng là “ốc đảo xanh” với cảnh quan thiên nhiên quyến rũ, đặc trưng cho vùng đất trũng Đồng Tháp Mười.
Theo quốc lộ 30 tới thị xã Cao Lãnh, tiếp tục chạy cặp sông qua các xã Mỹ Trà, Mỹ Tân rồi chạy vô xã Tân Nghĩa (huyện Cao Lãnh), mất 5 phút qua con đò nhỏ rồi tiếp tục đi theo con đường quê thêm 7 km nữa là khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đã ở trước mặt bạn.
Được xem là lá phổi của Đồng Tháp Mười, rừng tràm Gáo Giồng có diện tích khoảng 1.700 ha, trong đó có 250 ha rừng nguyên sinh, với những bưng trấp, lung, bàu đầy sen, súng, lau sậy, cà na, gáo…
Đến đây chắc chắn bạn sẽ ngợp mắt trước sân chim rộng gần 40 ha cùng nhiều loài chim muông bay rợp cả một góc trời. Trên những vạt rừng rộng mênh mông, hàng chục loài chim nước sinh sống và làm tổ quanh năm như : trích mồng đỏ, cồng cộc, le le, diệc, vịt trời… ; nhiều hơn hết vẫn là đàn cò trắng hàng chục nghìn con khiến rừng tràm này được xem là vườn cò lớn nhất hiện nay ở vùng Đồng Tháp Mười.
Xuống xuồng ba lá, bồng bềnh xuôi theo những con rạch nhỏ, bạn có thể thấy tận mắt các loài diệc mộc, diệc lửa với sải cánh dài hơn 1m, những con nhan điển với cái cổ thon dài vừa bay cao vừa bơi lặn và bắt cá rất giỏi… Vào mùa nước nổi, trên các cánh đồng vừa thu hoạch, hàng nghìn cánh cò trắng điểm xuyết trên nền tràm xanh tươi tạo thành một khung cảnh ngoạn mục. Còn các lung sen lại là nơi quy tụ hàng nghìn con trích mồng đỏ về đây thư thả nhổ những cọng năn tươi non, thỉnh thoảng cất tiếng gáy kèm theo những vũ điệu tuyệt đẹp.
Đến với Gáo Giồng, không những nghe chim hót trên cây, bạn còn được nghe tiếng cá quẫy đuôi mời chào dưới nước. Những câu thơ :
Xin mời ghé chốn quê tôi xứ này
Quê tôi vừa đẹp vừa hay
Dưới sông cá lội, chim bay trên trời
Quả thật không sai. Thuỷ sản ở đây vô cùng phong phú với nhiều loài cá như cá lóc, cá bông, cá sặc, cá chốt, cá lăng, cá bống, cá nhái… ; đặc biệt là loài cá linh từ Biển Hồ Campuchia vào mỗi mùa nước lên lại lũ lượt kéo về từng đàn đông vui
Gáo Giồng đẹp nhất vào mùa nước nổi. Lúc ấy, nước từ sông Mêkông kéo về phủ ngập cánh đồng, biến Gáo Giồng thành một ốc đảo giữa trời nước mênh mông, rực lên màu vàng hoa điên điển, màu tím hoa súng pha lẫn sắc hồng của những cánh sen, màu xanh mướt của rừng tràm… Mùa này cá tôm phong phú, đánh bắt về cộng với các loại rau đồng, bạn có thể chế biến thành những món ăn dân dã nhưng vô cùng phong phú và hấp dẫn như cá lóc nướng trui cuốn lá sen, cháo cò, cháo rắn nấu với đậu xanh, rắn bông súng nướng mọi, chuột đồng nướng, cơm huyết rồng hấp lá sen, canh chua bông điên điển, ốc lác hấp tiêu…
Thưởng thức những món ăn đậm chất Nam Bộ, nhâm nhi rượu đặc sản từ rượu nếp pha với mật ong tràm, ngả mình trên chiếc võng đong đưa, đón những luồng gió mát rượi, bạn sẽ cảm nhận hết sự thanh bình, yên ả nhưng cũng không kém phần độc đáo của khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.
Lễ hội Gò Tháp
Khu di tích Gò Tháp nằm trên địa bàn hai xã Mỹ Hòa và Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, cách huyện lỵ Tháp Mười khoảng 11 km về hướng Bắc, cách thị xã Cao Lãnh về hướng đông bắc 43 km (theo đường bộ và đường thủy). Đây là khu di tích cấp quốc gia được Bộ VH-TT công nhận từ năm 1998, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa-lịch sử của dân tộc và nhân loại.
Đến Gò Tháp, bạn sẽ bất ngờ bởi đây không chỉ là khu di tích mà còn có cảnh quan thiên nhiên đẹp với môi trường sinh thái còn mang nhiều dấu vết hoang sơ. Chiều dài gần 500m, ngang 200m, ở đây mủa khô nhiều gò cát lớn nhỏ uốn lượn quanh co, tạo thành khu gò nổi, trên gò có nhiều cây cổ thụ trăm tuổi xoè bóng mát, sừng sững vươn cao. Mùa nước nổi thì đồng nước mênh mông xen lẫn màu xanh cây cỏ, tạo thành phong cảnh thiên nhiên kì vĩ.
Nơi đây vốn là vùng đất mới được cư dân nguời Việt từ đàng ngoài vào khai hoang lập nghiệp, mở mang bờ cõi đất nước từ cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, khi vùng đất này còn hoang vu với rừng rậm sình lầy, thiên nhiên khắc nghiệt “muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội như bánh canh”.
Tính từ con lộ Mỹ Hoà đi vào, quần thể di tích Gò Tháp gồm có 5 di tích tiêu biểu : Gò Tháp Mười, tháp Cổ Tự, mộ và đền thờ cụ Đốc Binh Kiều, gò Minh Sư, miếu Bà Chúa Xứ. Tại đây, giới khảo cổ học phát hiện được nhiều di vật cổ rất giá trị, chứng tích của nền văn minh Óc Eo xưa. Phải chăng khoảng 1500 năm về trước, một thành phố cổ của vương quốc Phù Nam đã từng tồn tại nơi đây?
Ở cực Nam của quần thể di tích Gò Tháp là Gò Tháp Mười, cũng chính là gò cao nhất (5,046m). Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, di tích Gò Tháp Mười từng là căn cứ của các cơ quan ở Nam Bộ, Khu 8, trường Quân chính khu 8…
Cách Gò Tháp Mười 100 m về phía Bắc là tháp Cổ Tự, tương truyền rằng đã có từ đời Thiệu Trị (1841-1847), trước đó là ngôi tháp thờ Chân Lạp. Trải qua nhiều thế kỉ thăng trầm, ngôi chùa giờ đây đượm màu hoang phế, những dấu vết chiến tranh cỏn in đậm trên vách tường và các bức tượng thờ thần, Phật…
Qua khỏi chùa, bạn sẽ gặp đền thờ cụ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều và Thiên hộ Võ Duy Dương. Hai cụ đã chọn Gò Tháp làm căn cứ địa cách mạng của nghĩa quân yêu nước trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp với những trận đánh làm quân địch kinh hồn bạt vía. Đi tiếp về hướng Bắc, bạn sẽ đến được gò Minh Sư và miếu Bà Chúa Xứ-nơi khách thập phương luôn kéo về rất đông.
Hằng năm, hai kì lễ hội truyền thống dân gian : vía Bà Chúa Xứ (rằm tháng 3 âm lịch) và tưởng niệm hai vị anh hùng dân tộc Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều (rằm tháng 11 âm lịch) đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách hàng hương về Gò Tháp để chiêm ngưỡng những kiến trúc cổ của nền văn hoá Óc Eo, thưởng ngoạn sinh họat “học trò lễ”, “nhạc lễ”, “múa lân” và các hoạt động văn hoá nghệ thuật khác.
Với những giá trị truyền thống ấy, tỉnh Đồng Tháp đã có kế hoạch xây dựng Gò Tháp thành một khu du lịch sinh thái mang đậm bản sắc của vùng Đồng Tháp Mười. Ngoài việc đầu tư xây dựng hệ thống đường sá từ thị xã Cao Lãnh vào đến khu di tích, chỉnh trang cơ sở hạ tầng, tỉnh sẽ xây dựng một đài sen cao 79m với đầy đủ các dịch vụ như nhà hàng, khu vui chơi giải trí… Ngoài ra, các di tích liên quan đến hoạt động của Xứ Uỷ Nam Kì và Ủy ban Nam Bộ kháng chiến đều sẽ được phục hồi.
Tương lai không xa, đến đây bạn sẽ được lên tháp mười tầng, ngắm nhìn toàn cảnh Đồng Tháp Mười bao la, thưởng thức các món ăn đặc sản, tham gia các lễ hội truyền thống và nghỉ ngơi trên các nhà sàn đơn sơ nhưng hiện đại tại khu di tích Gò Tháp, nơi mà vẻ đẹp thiên nhiên hoà quyện cùng với bề dày lịch sử văn hoá truyền thống dân tộc.
Vườn quốc gia Tràm Chim
Nằm lọt thỏm giữa vùng đất trũng ngập nước của Đồng Tháp Mười, Tràm Chim Tam Nông có diện tích tự nhiên 7.612 ha, thuộc địa phận 5 xã : Tân Công Sinh, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành, Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim– huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Sau thời gian quy hoạch, phát triển và mở rộng, đầu năm 1999, nơi này chính thức được chính phủ công nhận là “Vườn quốc gia Tràm Chim”- niềm vui và tự hào lớn của nhân dân Đồng Tháp.
Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với bao la sông nước, rừng tràm xanh ngút ngàn và thảm thực vật phong phú với hơn 130 loài khác nhau. Vùng đầt “sáu tháng đồng khô cỏ cháy, sáu tháng nước ngập trắng đồng” này cũng chính là nơi cư trú của hàng trăm loài động vật có xương sống, hàng chục loài cá và hơn 198 loài chim nước, chiếm khoảng 1/4 số loài chim có ở Việt Nam.
Vào mùa nước lên từ tháng tám đến tháng mười một, đi tắc ráng chạy vòng quanh, bạn sẽ cảm nhận được hết vẻ đẹp mà thiên nhiên đã hào phóng ban cho nơi này khi trải ra trước mắt ta là sen, súng, luá trời, năng, lác… cùng các loài động vật lươn, rắn, rùa, trăn; các loài cá đồng và chim muông như cò, diệc, vịt trời, cồng cộc… Trong số đó có nhiều loài chim quý hiếm trên thế giới như ngan cánh trắng, te vàng, bồ nông, già đãy Java và đặc biệt là sếu cổ trụi, hay còn gọi là sếu đầu đỏ. Chúng được xếp vào những loài động vật cần được bảo vệ vì đang có nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới.
Hằng năm từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 5 là lúc đàn sếu bay về Tràm Chim cư trú. Đến đây vào thời gian này, bạn sẽ chứng kiến từng đàn sếu đầu đỏ bay về hòa cùng các loài chim khác để kiếm ăn - một cảnh tượng kì thú làm mê đắm lòng người. Nhiều con sếu cao đến gần 2m, bộ lông xám mượt, chân và cổ cao, đôi cánh dang rộng khi bay, dáng đi khoan thai, đủng đỉnh. Chúng tụ tập ngoài đồng năn, bay lượn chấp chới, xoè cánh múa nhịp nhàng, cất lên những tiếng kêu lảnh lót. Chắc chắn bạn sẽ bị hút hồn theo nhịp điệu cuả bầy sếu cùng khung cảnh huyền hoặc trong ánh hoàng hôn của buổi chiều tà…
Chính vì thế mà từ lâu cái tên Tràm Chim đã trở nên quen thuộc với báo chí và nhiều tổ chức quốc tế. Đã có rất nhiều đoàn khách nước ngoài vào nước ta để đến Tràm Chim tham quan, nghiên cứu. Hiện nay, vườn quốc gia Tràm Chim được Nhà nước đầu tư, nâng cấp mở rộng thành một bảo tàng thiên nhiên, một trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn. Nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế cũng đã tài trợ để duy trì và bảo vệ Tràm Chim-vốn quý của nước ta nói chung và của Đồng Tháp nói riêng.
Về Đồng Tháp, đến Tràm Chim Tam Nông ngắm đàn sếu múa đôi, nghe rừng tràm xào xạc, chắc chắn sẽ là những kỉ niệm mà bạn không thể nào quên.
Chùa Kiến An Cung
Chùa Kiến An Cung hay còn gọi là chùa Ông Quách tọa lạc tại phường 2, trung tâm thị xã Sa Đéc, là công trình văn hoá đã được công nhận là di tích lịch sử quốc gia năm 1990. Chùa do nhóm nguời Hoa ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) định cư tại Sa Đéc xây dựng để thờ cúng tổ tiên và dạy dỗ con cháu, khởi công xây dựng từ năm Giáp Tý (1924) đến mùa thu Đinh Mậu (1927) thì làm lễ khánh thành.
Đến với di tích này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng một lối kiến trúc độc đáo, lộng lẫy và trang trọng. Chùa quay mặt ra rạch Cái Sơn, được xây theo kiểu chữ “Công” uy nghi, bề thế, gồm 3 gian, trong đó gian giữa rộng nhất là điện thờ. Toàn bộ chùa không có kèo, chỉ có đòn tay ráp mộng lại chịu lực trên những cột gỗ tròn làm trụ. Mái chùa lợp ngói dợn sóng rồng, trải nền cho những ngọn sóng cong vút lên cao, tạo mái ngói theo chữ “ngũ hành”. Sáu đầu ngọn sóng là sáu cung điện thu nhỏ. Mái ngói được làm rất công phu, gồm 3 lớp : mặt trên là ngói, mặt giữa là gạch, cuối cùng là ngói.
Trước cửa chánh điện có hai con kỳ lân bằng đá xanh to lớn, miệng ngậm trái châu, chạm khắc tinh xảo. Hai bên tả, hữu là 2 vị thần Thiện – Ác. Bước vào bên trong là sân lộ thiên nhỏ để dành làm chỗ cúng tế theo cổ tục. Những cột lớn trong chánh điện, các tấm hoành phi, bao lam, đối liễn đều được chạm trổ hoa lá, chim muông lộng lẫy, tôn nghiêm. Chánh điện chùa thờ Quan Công (Quan Vân Trường), Ngọc Hoàng Thượng Đế. Phía trong chánh tẩm là bệ thờ ngài Quảng Trạch (Ông Quách). Hằng năm chùa có 2 ngày lễ tế : ngày 22-2 và ngày 22-8 âm lịch. Mỗi 3 năm có thiết lập trai đàn, cúng cầu siêu cho bá tánh quá vãng và cầu cho quốc thới dân an.
Khánh đến viếng chùa sẽ thấy mọi thứ trong ngoài đều được sắp đặt khéo léo, không chỉ nhằm tăng thêm vẻ mỹ quan mà còn có ý nghĩa giáo dục, khuyên con nguời tránh dữ làm lành. Hai bên vách tô điểm những hình thập diện phong trần và nhiều chuyện xưa ý nghĩa thâm trầm. Ở mặt chính trên vách chùa có trang trí những cây cối, chim, thú, tượng nguời ghép bằng mảnh gốm màu thu nhỏ tạo thành những bức tranh nằm theo đường gờ lắp kính. Mái trước cửa ra vào có 4 chậu hoa bằng gỗ sơn son thếp vàng, giữa có tấm hoành phi “Kiến An Cung”. Trên cửa ra vào có 6 con lân gỗ thếp vàng, ở mỗi mặt của cánh cửa có vẽ cảnh sinh hoạt của vua chúa và các quan ngày xưa. Hai bên cửa chính có hai câu đối trang trí hoa văn xung quanh, nền chạm hoa mai và hạc thếp vàng rực rỡ. Cửa chính có các bức tranh theo lối thủy mặc, nét hoạ uyển chuyển, sắc bén, còn cửa hai bên lại có chạm khắc bông sen, chim thú thật sinh động…
Trăm nghe không bằng một thấy, nếu có dịp về Đồng Tháp, mời bạn đến viếng chùa Kiến An Cung để tận mắt chiêm ngưỡng một công trình kiến trúc chùa miếu, một nghệ thuật chạm khắc tinh vi và cũng để hiểu vì sao Bộ Văn hoá thông tin đã quyết định công nhận nơi này là di tích lịch sử-văn hoá.
Đình Mỹ Phong
Từ lâu, vùng đất Cao Lãnh (Đồng Tháp) đã hấp dẫn du khách không chỉ vì cảnh quan trù phú, nước non hữu tình mà còn vì những nét văn hóa đặc sắc của miền Tây Nam bộ. Có dịp về Cao Lãnh, khách thập phương sẽ có dịp thắp nén hương ở ngôi đình Phong Mỹ (thuộc xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh), một ngôi đình mang đậm phong cách kiến trúc miền Nam đồng thời cũng là nơi ghi khắc những dấu ấn lịch sử của nhân dân Phong Mỹ anh hùng.
Đình Phong Mỹ là một công trình kiến trúc cổ nổi bật giữa làng quê thanh bình, với diện tích gần 1.200m², uy nghi tọa lạc trên khuôn viên rộng 3 mẫu. Đình Phong Mỹ được vua Tự Đức phong sắc vào năm 1864. Đình thờ thần Hoàng Bổn Cảnh và là nơi tổ chức những lễ hội truyền thống như cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thới dân an. Theo cổ lệ tín ngưỡng của người dân Phong Mỹ, hàng năm đình thần tổ chức 2 lễ hội lớn là: lễ cúng Kỳ yên (Hạ điền) vào ngày 18, 19/4 âm lịch và lễ cúng Thượng điền, Lạp miếu ngày 19, 20/12 âm lịch. Hai năm hát đáo lệ một lần và những lần này đều có tổ chức làm lễ “xây chầu”, ca hát đông vui suốt đêm, đồng thời hát bộ để cho ông già, bà cả lẫn trẻ em đến xem tuồng tích.
Khí hậu ở đây thoáng mát ôn hòa nên xung quanh ngôi đình, vào mùa cây trái, nhất là mùa xoài, lúc nào cây cối cũng sai trái trĩu quả. Tiền diện ngôi đình lại hướng ra sông Tiền dập dềnh sóng vỗ như càng tôn thêm nét thanh tú, bề thế của ngôi đình. Khách thập phương đặt chân lên khuôn viên đình Phong Mỹ sẽ cảm nhận được sự thư thái, an nhàn khi ngồi dưới bóng cây râm mát, tận hưởng ngọn gió lành mát rượi từ dòng sông và hít thở bầu không khí thơm mát của một vùng sông nước hữu tình.
Những người yêu thích nghệ thuật kiến trúc chắc chắn sẽ thích thú vô cùng khi chiêm ngưỡng ngôi đình Phong Mỹ với đường nét, kiểu dáng đậm phong cách Nam bộ độc đáo. Đình thiết kế theo lối cổ lầu, mái lợp ngói tiểu, nền gạch hoa trông vừa cổ kính lại vừa tao nhã. Phần mái của trung diện và hậu diện được trang trí hoa văn cá hóa rồng, lưỡng long phun châu trông rất đẹp mắt và tinh xảo. Bên trong đình, những bức hoành phi, câu đối được sơn son thếp vàng rực rỡ. Địa thế hài hòa cùng vạn vật, cộng với lối kiến trúc đặc sắc đã làm nên một ngôi đình Phong Mỹ thật ấn tượng trong lòng người dân khi đến viếng thăm và cúng đình.
Với những giá trị tốt đẹp về văn hóa lịch sử cũng như nghệ thuật, Đình Phong Mỹ đã được công nhận là di tích cấp tỉnh. Hàng năm, vào kỳ lễ hội người người từ khắp nơi lại quây quần dưới ngôi đình dự lễ Kỳ yên để cầu khẩn mọi điều tốt lành, để xem hát và thưởng thức những loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, để ôn lại một quá khứ hào hùng và hướng tới một tương lai tốt đẹp, tươi sáng.
Chợ chiếu Định Yên
Làng chiếu Định Yên nằm cạnh sông Hậu, thuộc xã Định Yên, huyện Lấp Vò, là địa chỉ không thể thiếu trong các điểm tham quan hấp dẫn của tỉnh Đồng Tháp với nghề dệt chiếu nổi tiếng cách đây gần một trăm năm.
Từ thị xã Sa Đéc theo quốc lộ 80 đi chừng 30 km là đến thị trấn Lấp Vò, sau đó đi thêm 3 km nữa sẽ đến làng chiếu Định Yên. Người dân ở đây sau khi làm ra thành phẩm sẽ mang ra bán tại chợ đầu mối Định Yên.
Nét văn hóa độc đáo của chợ chiếu này là chợ được họp vào ban đêm trong thời gian khoảng 2 tiếng đồng hồ và được người dân ở đây gọi là “chợ ma”. Do bà con suốt ngày bận rộn với công việc đồng áng hoặc miệt mài bên khung dệt nên chỉ có đến Định Yên vào ban đêm bạn mới thấy được cảnh họp chợ nhộn nhịp, mỗi nguời chong một đèn quây quần trước sân chùa An Phước. Giờ họp chợ không cố định, đêm sau thường sớm hơn đêm trước 1 giờ và cứ thế xoay vòng.
Hằng năm chợ chiếu Định Yên tiêu thụ hàng triệu sản phẩm các loại khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ. Chiếu thường bán chạy nhất vào khoảng tháng chạp, tháng giêng và tháng hai. Chợ chiếu không cần có quầy, sạp kinh doanh mà vẫn tấp nập nguời mua kẻ bán. Một điểm đặc biệt khác với những phiên chợ khác là ở đây nguời bán thì đi, đứng, trong khi người mua lại ngồi (thay vì nguời bán ngồi, nguời mua đi). Người mua chiếu tìm một chỗ ngồi chờ còn nguời bán ôm hoặc vác chiếu trên vai đến chào hàng, ngã giá. Nơi đây nhộn nhịp những cô gái trẻ ngược xuôi mời chào sản phẩm chiếu đủ loại, đa dạng về màu sắc, hoa văn, từ chiếu trắng thường cho đến chiếu vảy ốc, chiếu Trà Niên, chiếu con cờ, chiếu cưới trang trí lộng lẫy… Chiếu được bán sỉ và lẻ với giá cao thấp khác nhau tuỳ theo mẫu mã và độ dày-mỏng, thưa-khít…
Nếu như trên bờ có rừng chiếu đầy màu sắc rực rỡ, chen nhau dưới ánh đèn thì dưới bến, ghe, xuồng của cả trăm nguời buôn chiếu từ các tỉnh đến chọn hàng cũng kề nhau san sát. Thông thường, mỗi nguời buôn chiếu đậu ghe tại bến sông vài đêm, mua chứng 500-1000 chiếc là nhổ neo, đi bỏ mối hoặc bán lẻ khắp vùng sông nước Cửu Long; còn người bán được hàng cũng trở về tiếp tục công việc hàng ngày.
Ngoài ra chợ chiếu dầu mối, Định Yên còn là nơi tập trung của tàu thuyền khắp mọi nơi như Sa Đéc, Vĩnh Long… về bán trân, bố, lác, phẩm màu… là những nguyên liệu phục vụ cho sản xuất chiếu, khiến chợ đêm càng thêm nhộn nhịp trong ánh đèn rực rỡ, để lại ấn tượng khó phai trong lòng du khách trên bước lữ hành.
Ẩm thực
Chuột xào xả ớt
Sau khi săn chuột về, người ta đun nước cho sôi, trụng chuột vào chảo nước, lột da cho sạch, lộ ra lớp thịt chuột trắng phau đem treo lên cho ráo nước, chặt bỏ đầu, đuôi, chân... Sau đó, chặt thịt chuột thành từng miếng vừa miệng, ướp tỏi, bột ngọt, đường, muối, ngũ vị hương, nước tương... độ chừng 5 phút cho thấm. Xong đâu đó, bắc chảo lên bếp, để thật nóng, cho mỡ, phi tỏi thật vàng, thơm, đổ sả ớt giã nhuyễn vào xào liên tục đến khi se lại mới cho thịt vào đảo đều tay. Khi thịt chín múc ra dĩa, rắc tiêu, đậu phộng lên. Dùng khi thịt còn nóng thì càng ngon tuyệt.
Mắm kho bông súng
Muốn ăn bông súng mắm kho
Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm.
Ở miệt quê Đồng Tháp, không ai lại không biết đến bông súng chấm mắm kho, món ăn dân dã nhưng hương vị đậm đà khó quên mà không phải nơi nào cũng có. Mỗi năm, hễ ăn tết xong là bà con bắt đầu tát mương, vũng, đìa để bắt cá đồng, con to đem bán, con nhỏ mang về làm mắm, chờ qua mùa nước nổi thì giở ra ăn dần…
Muốn kho mắm cho ngon, nhiều người đổ nước dừa nạo vào xâm xấp, cao hơn mắm cỡ vài phân rồi bắc lên bếp cho tới khi thịt con mắm nhuyễn nhừ rồi mới nhắc xuống lọc kỹ, bỏ xương. Sau đó nêm nếm gia vị và đừng quên ớt, sả - hai thứ không thể thiếu trong món mắm kho, vài trăm gram thịt ba rọi, kho với tép bạc, cá rô, cá trê… càng ngon.
Mắm kho ngon nhất là chấm với bông súng ở đìa, mà không phải bông súng nào cũng ngon như nhau, chỉ có loại bông súng trắng, cọng nhỏ cỡ chiếc đũa ăn cơm, ăn mới mềm, có “hậu” ngọt… Mùa nước về bông súng càng lên nhanh trắng đồng, nhổ về để nguyên cọng rửa sạch, tước vỏ bên ngoài, ngắt mỗi cọng độ dài chừng hai gang tay, để trong rổ cho ráo nước. Mắm dỡ ra có màu đỏ thẫm thơm lừng, bông súng bỏ vào chén, chan nước mắm kho lên trên. Chất cay của ớt, the của sả, ngọt của tép, cái giòn của bông súng tạo thành món ăn tuyệt vời, đơn sơ, ít tốn kém mà vẫn đậm đà hương đồng gió nội.
Bông điên điển-đặc sản mùa nước nổiAi đã từng đến miền Tây vào mùa nước nổi thì không thể không biết đến nồi canh chua bông điên điển. Khi con nước tràn ngập các bờ sông, bờ ruộng cũng là lúc điên điển trổ đầy cành những đoá hoa vàng rực màu nắng phương Nam, phất phơ trong ngọn gió hoặc rũ oẳn trong những cơn mưa. Đến Đồng Tháp vào mùa này, bạn sẽ thấy dọc theo hai bờ những tuyến kênh dài hàng mấy chục cây số, bông điên điển nở rộ thành từng chùm, ửng vàng chen lẫn sắc xanh của lá. Bông điên điển giờ đây đã trở thành đặc sản “cây nhà lá vườn”, được chế biến thành nhiều món ăn ngon mà những người con quê hương nếu có đi xa sẽ còn lưu giữ mãi trong ký ức.
Để bông điên điển trở thành món ăn, giản dị nhất là người ta nấu một nồi mắm kho, nhúng bông điên điển và một vài loại rau sống khác vào là đã có ngay một món khoái khẩu. Hoặc một cách làm đơn giản khác mà rất ngon là người ta dùng nó làm dưa. Bông điên điển lặt rửa sạch với giá sống để cho ráo nước rồi ngâm vào nước vo gạo lắng cho trong, pha muối có độ mặn vừa chuẩn trong cái vịm hay khạp nhỏ, đậy lá chuối hoặc lá môn, ủ kín chừng ba ngày sau là đã có một dĩa dưa vừa chua vừa giòn lại vừa đăng đắng, chấm với nước tương dầm ớt ăn đã ngon mà chấm với cá hoặc thịt kho lại càng ngon hơn. Nếu ta cho vào món dưa này bông súng, ngó sen, củ co, xác dừa nạo rồi nêm tỏi, đường, bột ngọt thì giòn và ngon không chê vào đâu được. Món này thường được dùng ăn ghém với mắm kho lạt hay cá linh kho mía.
Thế nhưng quen thuộc với người dân miền Tây hơn cả chính là nồi canh chua bông điên điển nấu với cá linh hay cá rô đồng, mà nếu nấu với bứa hoặc cơm mẻ lại còn ngon hơn. Bông điên điển vừa mới hái xuống còn tươi rói, đựng đầy trong rổ, cạnh bên là chiếc lẩu than đựng canh nóng hực. Món canh chua đã nấu sẵn từ bếp, bên trong chứa đủ các thứ cần thiết, nào bạc hà, cà chua, giá chín, và đặc biệt nhất là những con cá rô mập mạp nằm sâu bên dưới. Bên trên, nào rau thơm, rau om được rắc kín mặt, điểm thêm vài lát ớt đỏ tươi trông thật hấp dẫn. Những chú cá rô để nguyên con, được gắp ra bỏ vào đĩa nước mắm tỏi ớt, thứ nước mắm thơm ngon ngấm vào da thịt cá, làm cho miếng cá càng ngon hơn bao giờ hết. Còn bông điên điển người ta không bỏ sẵn trong canh, chỉ khi nào ăn thì mới gắp và nhúng vào nước canh đang sôi. Nhiều khi người địa phương không sử dụng những nguyên liệu khác, chỉ cần nấu một cái lẩu cá với me sống vừa chua, rồi nhúng độc một thứ hoa vàng rực này vào. Có nhiều nơi còn dùng bông điên điển để ăn với bún nước lèo bên cạnh những loại rau khác như bông súng, bắp chuối xắt nhuyễn… Thưởng thức một lần rồi hẳn bạn sẽ không thể nào quên cái vị nhẫn nhẫn, bùi bùi rất đặc trưng của nó.
Bông điên điển còn được dùng để xào tép, làm nhân bánh xèo… - một bữa tiệc miền quê vừa ngon, vừa lạ miệng mà không phải nhà hàng, quán ăn nào cũng có được. Giữa những ngày trời nước mênh mông, mưa gió mịt mù mà nhà có khách thì không gì hơn là chiêu đãi một bữa bánh xèo bông điên điển.
Bánh được làm rất đơn giản nhưng hương vị lại đậm đà khó quên. Dùng bột gạo pha với nước cốt dừa cho loãng, thêm chút bột nghệ vào cho bánh được vàng và thơm. Bông điên điển hái về, rửa sạch, để cho ráo nước. Thịt lợn xắt miếng nhỏ, ướp muối, tiêu, tỏi, đường, bột ngọt... để độ nửa giờ cho thịt thấm. Xào thịt lên, khi gần chín thì cho bông điên điển vào xào chung, làm thành nhân của bánh. Để có được chiếc bánh giòn, thơm thì cần chú ý cách chiên: bắc chảo bằng gang lên bếp, để lửa riu riu. Dùng cọng lá chuối cắt tựa một đầu, rồi chấm mỡ hay dầu thoa đều trên mặt chảo, đổ bột vào tráng cho tròn và mỏng, rắc thêm vài con tép lên mặt bánh. Khi bánh vừa chín thì cho nhân vào, để chừng hai phút cho bánh thật chín và vàng rồi gập đôi chiếc bánh lại như hình bán nguyệt, xúc ra đĩa hoặc mâm. Bánh xèo bông điên điển làm xong có hương vị thơm lừng của bột, nghệ, nước cốt dừa, thịt, tép, bông điên điển, mỡ, hành, tiêu, tỏi và nhiều thứ gia vị khác. Bánh được ăn với các loại rau trong vướn nhà như: đọt bằng lăng, đọt xoài, đọt điều, đọt cách, lá mơ… Lấy một miiếng bánh xèo cuốn với các loại rau chấm nước mắm làm sẵn, bạn sẽ cảm nhận được hương vị tuyệt vời, nhớ hoài món ăn miền dân dã.
Tắc kè xào lăn
Vùng Đồng Tháp Mười bao la ngút ngàn còn là địa danh có nhiều tắc kè, rắn mối. Đây là món ăn khá phổ biến của nhân dân quanh vùng. Sau khi bắt tắc kè, người ta chặt bỏ đầu, nhúng nước sôi, cạo cho sạch lớp vẩy. Trước khi ướp, chặt tắc kè ra từng mếng, ướp với đại hồi, tiểu hồi, bắc chảo phi mỡ tỏi, rồi đổ thịt tắc kè vào xào cho săn lại; sau đó vắt nước cốt dừa vào xâm xấp, chụm lửa liu riu để thịt hoà quyện với gia vị và nước cốt, nhưng đừng để lửa nóng quá sẽ mất ngon. Hễ thấy nước cốt dừa sắc xuống, ta bắc chảo ra, rắc đậu phộng lên là xong. Thịt tắc kè thơm ngon lạ lùng, đặc biệt là phần đuôi béo ngậy, tập trung mỡ và xương sụn, bồi bổ cho ngũ tạng, lục phủ rất tốt. Nếu có thêm rượu đế nhâm nhi thì quả là không còn gì tuyệt bằng!
Canh chua cá lóc
Đây là một trong những món ăn đặc trưng mà người Nam Bộ từ thành thị đến nông thôn đều ưa thích. Cá lóc làm sạch, cắt ra từng khứa to nấu với me, giá, bạc hà, ngò gai, cà chua… phi thêm chút tỏi cho thơm. Ăn canh chua cá lóc muốn ngon thì nước chấm phải là nước chấm trong (chưa pha chế), dầm ớt vào cho cay. Tô canh chua cá lóc nóng nghi ngút, hấp dẫn với màu trắng của thịt cá, màu vàng của thơm, màu đỏ của cà, màu xanh của ngò gai… cùng lớp tỏi phi vàng nổi trên mặt khiến ta chỉ nhìn thôi cũng muốn ăn ngay…
Chỉ với con cá lóc người dân Đồng Tháp còn có thể chế biến ra hơn một chục món ăn ngon khác, món nào cũng độc đáo, hấp dẫn, đậm đà hương vị miền Nam. Chắc chắn rằng, cá lóc nướng trui, canh chua cá lóc, cá lóc nướng lá sen… vẫn luôn là những món ăn thấm đẫm hồn quê mà nguời dân đất phương Nam vẫn luôn lưu giữa trong tâm khảm mình, dù có đi bất cứ nơi đâu.
Cá lóc nướng lá sen
Một món ăn khác, độc đáo không kém Cá lóc hấp bông so đũa là Cá lóc nướng lá sen, cái tên mà chỉ nghe thôi cũng cảm thấy xao xuyến chất bưng biền Nam Bộ, nơi có những cánh đồng sen bát ngát, cá lóc táp mồi có lúc phóng nằm trên những lá sen. Thế là nguời dân miệt vườn sáng chế ra món cá lóc nướng lá sen đơn giản, không đòi hỏi nhiều công phu nhưng lại đậm đà hương vị miền sông nước.
Khác với những món cá lóc nướng khác, cá lóc nướng lá sen đặc biệt ở chỗ nước chấm. Mắm nêm nguyên chất có vị mặn và chát, phải pha thêm đường, bột ngọt, chanh, bằm nhuyễn thơm rồi dùng khăn vắt nước cốt dừa hòa chung cho sền sệt là được.
Về khâu nướng cá, phải chọn con cá còn tươi sống, rửa sạch cho vào thau rồi rải đều lớp muối lên trên, đậy kín lại. Trong thau con cá lóc càng vùng vẫy bao nhiêu thì càng sạch chất nhờn chừng ấy. Bắt cá xiên từ miệng đến đuôi bằng một que tre vót nhọn rồi dùng lá sen gói kín lại hai, ba lớp. Lá sen phải là lá sen già, còn tươi có màu xanh thẫm, cứ thế cho con cá lên bếp than cháy đỏ mà nướng, vừa nướng vừa xoay trở mình cá. Lá sen cháy cho mùi thơm thanh thoát, nồng đượm. Khi lá cháy hết cũng là lúc cá chín đều, cá chín nhờ sức nóng của lá sen còn tươi. Cách nướng này không làm da cá bị khét như cách nướng trui, trái lại còn làm da cá vàng ươm, sống lưng cá nứt ra, dùng tay hoặc đũa tách làm đôi, rút bỏ xương, rưới mỡ hành cùng đậu phộng, cuốn với bánh tráng mỏng, các loại rau ghém, bún chấm nước mắm nêm tạo cho người ăn niềm thích thú riêng. Da cá vừa béo vừa giòn thoang thoảng hương sen, thịt cá rất ngọt hòa trong vị nước chấm đặc trưng... không gì hấp dẫn bằng.
Ngoài ra, nhắc đến món ăn từ cá lóc, chắc chắn không thể bỏ qua những món ăn hằng ngày rất quen thuộc với người dân Nam Bộ như khô cá lóc, canh chua cá lóc, cá lóc kho…
Dồi lươn rim nước cốt dừa
Đây là món ăn khoái khẩu của người dân vùng Đồng Tháp Mười. Dồi lươn có hương vị đặc trưng của nước dừa, hành và đậu phộng, thơm, béo rất hấp dẫn.
Để chế biến món dồi lươn, trước hết phải làm cho lươn chết rồi dùng tro hoặc cám tuốt sạch nhớt, moi bỏ ruột rồi đem rửa sạch. Dùng dao sắc cắt phần thịt ở phía cổ lươn mà không làm đứt rời da lươn, đảm bảo da được liền từ đầu tới đuôi.
Thịt lươn băm nhuyễn rồi trộn với thịt nạc, nấm mèo, bún tàu cũng đã được băm nhuyễn cùng với gia vị, đường, nước mắm, tiêu sọ để nguyên hạt. Dùng thìa nhỏ trộn đều và múc hỗn hợp thịt băm cho vào đầy da thân lươn đã lột ra trước đó như làm dồi lợn, dồi chó. Dồn thịt xong khoanh tròn nguyên con lươn đặt vào nồi lấy củ hành tàu lột bỏ vỏ lụa, cắt đứng làm tư nếu là hành nhỏ, hoặc làm tám nếu là hành to xếp lên trên.
Đổ nước cốt dừa ngập thân lươn rồi bắc lên bếp, để lửa liu riu. Khi nước cốt dừa sôi lên vài lượt thì nêm gia vị, đường, nước mắm cho vừa ăn, xong nhấc xuống múc ra đĩa rắc đậu phộng giã giập lên trên.
Hãy thử món dồi lươn rim nước cốt dừa ăn kèm với bánh mỳ hoặc nhậu lai rai với rượu mạnh, đó quả là món ăn tuyệt vời khiến bạn ăn rồi khó thể nào quên.
An Giang
Diện tích:3.536,8 km2
Dân số:2.231.000 người
Tỉnh lỵ: Thành phố Long Xuyên
Các huyện, thị: thị xã Châu Đốc; huyện: An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Chợ Mới, Châu Thành, Thoại Sơn.
Dân tộc: Việt ( Kinh), Khmer, Chăm, Hoa…
An Giang là một tỉnh miền Tây Nam bộ, bắt đầu từ chỗ sông Mê Kông chảy vào nước ta được chia làm đôi. Phía đông và đông bắc An Giang giáp Đồng Tháp,phía đông nam giáp thành phố Cần Thơ,phía nam và tây nam giáp Kiên Giang,phía tây giáp nước Campuchia. Khác với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh vùng đồng bằng phù sa, An Giang còn có một miền núi nhỏ, dài 30km, rộng 13km. Đó là đám bẩy Núi (Thất Sơn) ở các huyện Tịnh Biên, Tri Tôn. Phía tây tỉnh, chạy song song biên giới là kênh Vĩnh Tế; được đào năm 1823 nối từ Châu Đốc đến Hà Tiên.
An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió nùa, nhiệt độ trung bình năm 270C, cao nhất 35 – 360C vào tháng 4 – 5, thấp nhất từ 20 – 210C vào tháng 12 và tháng 1. Lượng mưa trung bình 1.400 – 1.500mm,có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Hàng năm An Giang vẫn đón nhận con lũ khoảng 2,5 đến 5 tháng và hình thành “mùa nước nổi”.
An Giang là tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng lúa, ngoài cây lúa còn trồng bắp, đậu nành và nuôi (trồng) thủy sản nước ngọt như cá, tôm…An Giang còn nổn tiếng với các đặc sản: mắm Châu Đốc, khô bò, bánh phồng ( Phú Tân), đường thốt nốt, bông điên điển, tung lò-mò (lạp xưởng bò)…và các nghề thủ công truyền thống như lụa Tân Châu, mộc Chợ Thủ.Đặc biệt là nghề dệt vải thủ công lâu đời của đồng bào Chăm và nghề nuôi cá bè đặc trưng của vùng sông nước.
Thành Phố Long Xuyên trên hữu ngạn sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 189km, được hình thành vào đầu thế kỉ 19.
An Giang được nhiều du khách viết đến với các danh lam thắng cảnh: núi Sam, miếu Bà Chúa Xứ, Núi Cấm và hệ thống hang động Thủy Đài Sơn, Anh Vũ Sơn, Sơn Viên Cô Tô, đồi Tức Dụp anh hùng trong chống Mỹ và nhiều di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khác.
Lịch sử định cư của người Việt ở đất An Giang
Người Việt bắt đầu đến vùng đất An Giang từ lúc nào, đến nay chưa thấy sử sách ghi chép rõ ràng. Tuy nhiên theo truyền thuyết dân gian và một số vết tích còn lại, thì đã có một số nhóm người Việt gốc miền Trung vào đây từ rất lâu .
Nằm lọt thỏm giữa vùng đất trũng ngập nước của Đồng Tháp Mười, Tràm Chim Tam Nông có diện tích tự nhiên 7.612 ha, thuộc địa phận 5 xã : Tân Công Sinh, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành, Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim– huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Sau thời gian quy hoạch, phát triển và mở rộng, đầu năm 1999, nơi này chính thức được chính phủ công nhận là “Vườn quốc gia Tràm Chim”- niềm vui và tự hào lớn của nhân dân Đồng Tháp.
Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với bao la sông nước, rừng tràm xanh ngút ngàn và thảm thực vật phong phú với hơn 130 loài khác nhau. Vùng đầt “sáu tháng đồng khô cỏ cháy, sáu tháng nước ngập trắng đồng” này cũng chính là nơi cư trú của hàng trăm loài động vật có xương sống, hàng chục loài cá và hơn 198 loài chim nước, chiếm khoảng 1/4 số loài chim có ở Việt Nam.
Vào mùa nước lên từ tháng tám đến tháng mười một, đi tắc ráng chạy vòng quanh, bạn sẽ cảm nhận được hết vẻ đẹp mà thiên nhiên đã hào phóng ban cho nơi này khi trải ra trước mắt ta là sen, súng, luá trời, năng, lác… cùng các loài động vật lươn, rắn, rùa, trăn; các loài cá đồng và chim muông như cò, diệc, vịt trời, cồng cộc… Trong số đó có nhiều loài chim quý hiếm trên thế giới như ngan cánh trắng, te vàng, bồ nông, già đãy Java và đặc biệt là sếu cổ trụi, hay còn gọi là sếu đầu đỏ. Chúng được xếp vào những loài động vật cần được bảo vệ vì đang có nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới.
Hằng năm từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 5 là lúc đàn sếu bay về Tràm Chim cư trú. Đến đây vào thời gian này, bạn sẽ chứng kiến từng đàn sếu đầu đỏ bay về hòa cùng các loài chim khác để kiếm ăn - một cảnh tượng kì thú làm mê đắm lòng người. Nhiều con sếu cao đến gần 2m, bộ lông xám mượt, chân và cổ cao, đôi cánh dang rộng khi bay, dáng đi khoan thai, đủng đỉnh. Chúng tụ tập ngoài đồng năn, bay lượn chấp chới, xoè cánh múa nhịp nhàng, cất lên những tiếng kêu lảnh lót. Chắc chắn bạn sẽ bị hút hồn theo nhịp điệu cuả bầy sếu cùng khung cảnh huyền hoặc trong ánh hoàng hôn của buổi chiều tà…
Chính vì thế mà từ lâu cái tên Tràm Chim đã trở nên quen thuộc với báo chí và nhiều tổ chức quốc tế. Đã có rất nhiều đoàn khách nước ngoài vào nước ta để đến Tràm Chim tham quan, nghiên cứu. Hiện nay, vườn quốc gia Tràm Chim được Nhà nước đầu tư, nâng cấp mở rộng thành một bảo tàng thiên nhiên, một trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn. Nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế cũng đã tài trợ để duy trì và bảo vệ Tràm Chim-vốn quý của nước ta nói chung và của Đồng Tháp nói riêng.
Về Đồng Tháp, đến Tràm Chim Tam Nông ngắm đàn sếu múa đôi, nghe rừng tràm xào xạc, chắc chắn sẽ là những kỉ niệm mà bạn không thể nào quên.
Chùa Kiến An Cung
Chùa Kiến An Cung hay còn gọi là chùa Ông Quách tọa lạc tại phường 2, trung tâm thị xã Sa Đéc, là công trình văn hoá đã được công nhận là di tích lịch sử quốc gia năm 1990. Chùa do nhóm nguời Hoa ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) định cư tại Sa Đéc xây dựng để thờ cúng tổ tiên và dạy dỗ con cháu, khởi công xây dựng từ năm Giáp Tý (1924) đến mùa thu Đinh Mậu (1927) thì làm lễ khánh thành.
Đến với di tích này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng một lối kiến trúc độc đáo, lộng lẫy và trang trọng. Chùa quay mặt ra rạch Cái Sơn, được xây theo kiểu chữ “Công” uy nghi, bề thế, gồm 3 gian, trong đó gian giữa rộng nhất là điện thờ. Toàn bộ chùa không có kèo, chỉ có đòn tay ráp mộng lại chịu lực trên những cột gỗ tròn làm trụ. Mái chùa lợp ngói dợn sóng rồng, trải nền cho những ngọn sóng cong vút lên cao, tạo mái ngói theo chữ “ngũ hành”. Sáu đầu ngọn sóng là sáu cung điện thu nhỏ. Mái ngói được làm rất công phu, gồm 3 lớp : mặt trên là ngói, mặt giữa là gạch, cuối cùng là ngói.
Trước cửa chánh điện có hai con kỳ lân bằng đá xanh to lớn, miệng ngậm trái châu, chạm khắc tinh xảo. Hai bên tả, hữu là 2 vị thần Thiện – Ác. Bước vào bên trong là sân lộ thiên nhỏ để dành làm chỗ cúng tế theo cổ tục. Những cột lớn trong chánh điện, các tấm hoành phi, bao lam, đối liễn đều được chạm trổ hoa lá, chim muông lộng lẫy, tôn nghiêm. Chánh điện chùa thờ Quan Công (Quan Vân Trường), Ngọc Hoàng Thượng Đế. Phía trong chánh tẩm là bệ thờ ngài Quảng Trạch (Ông Quách). Hằng năm chùa có 2 ngày lễ tế : ngày 22-2 và ngày 22-8 âm lịch. Mỗi 3 năm có thiết lập trai đàn, cúng cầu siêu cho bá tánh quá vãng và cầu cho quốc thới dân an.
Khánh đến viếng chùa sẽ thấy mọi thứ trong ngoài đều được sắp đặt khéo léo, không chỉ nhằm tăng thêm vẻ mỹ quan mà còn có ý nghĩa giáo dục, khuyên con nguời tránh dữ làm lành. Hai bên vách tô điểm những hình thập diện phong trần và nhiều chuyện xưa ý nghĩa thâm trầm. Ở mặt chính trên vách chùa có trang trí những cây cối, chim, thú, tượng nguời ghép bằng mảnh gốm màu thu nhỏ tạo thành những bức tranh nằm theo đường gờ lắp kính. Mái trước cửa ra vào có 4 chậu hoa bằng gỗ sơn son thếp vàng, giữa có tấm hoành phi “Kiến An Cung”. Trên cửa ra vào có 6 con lân gỗ thếp vàng, ở mỗi mặt của cánh cửa có vẽ cảnh sinh hoạt của vua chúa và các quan ngày xưa. Hai bên cửa chính có hai câu đối trang trí hoa văn xung quanh, nền chạm hoa mai và hạc thếp vàng rực rỡ. Cửa chính có các bức tranh theo lối thủy mặc, nét hoạ uyển chuyển, sắc bén, còn cửa hai bên lại có chạm khắc bông sen, chim thú thật sinh động…
Trăm nghe không bằng một thấy, nếu có dịp về Đồng Tháp, mời bạn đến viếng chùa Kiến An Cung để tận mắt chiêm ngưỡng một công trình kiến trúc chùa miếu, một nghệ thuật chạm khắc tinh vi và cũng để hiểu vì sao Bộ Văn hoá thông tin đã quyết định công nhận nơi này là di tích lịch sử-văn hoá.
Đình Mỹ Phong
Từ lâu, vùng đất Cao Lãnh (Đồng Tháp) đã hấp dẫn du khách không chỉ vì cảnh quan trù phú, nước non hữu tình mà còn vì những nét văn hóa đặc sắc của miền Tây Nam bộ. Có dịp về Cao Lãnh, khách thập phương sẽ có dịp thắp nén hương ở ngôi đình Phong Mỹ (thuộc xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh), một ngôi đình mang đậm phong cách kiến trúc miền Nam đồng thời cũng là nơi ghi khắc những dấu ấn lịch sử của nhân dân Phong Mỹ anh hùng.
Đình Phong Mỹ là một công trình kiến trúc cổ nổi bật giữa làng quê thanh bình, với diện tích gần 1.200m², uy nghi tọa lạc trên khuôn viên rộng 3 mẫu. Đình Phong Mỹ được vua Tự Đức phong sắc vào năm 1864. Đình thờ thần Hoàng Bổn Cảnh và là nơi tổ chức những lễ hội truyền thống như cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thới dân an. Theo cổ lệ tín ngưỡng của người dân Phong Mỹ, hàng năm đình thần tổ chức 2 lễ hội lớn là: lễ cúng Kỳ yên (Hạ điền) vào ngày 18, 19/4 âm lịch và lễ cúng Thượng điền, Lạp miếu ngày 19, 20/12 âm lịch. Hai năm hát đáo lệ một lần và những lần này đều có tổ chức làm lễ “xây chầu”, ca hát đông vui suốt đêm, đồng thời hát bộ để cho ông già, bà cả lẫn trẻ em đến xem tuồng tích.
Khí hậu ở đây thoáng mát ôn hòa nên xung quanh ngôi đình, vào mùa cây trái, nhất là mùa xoài, lúc nào cây cối cũng sai trái trĩu quả. Tiền diện ngôi đình lại hướng ra sông Tiền dập dềnh sóng vỗ như càng tôn thêm nét thanh tú, bề thế của ngôi đình. Khách thập phương đặt chân lên khuôn viên đình Phong Mỹ sẽ cảm nhận được sự thư thái, an nhàn khi ngồi dưới bóng cây râm mát, tận hưởng ngọn gió lành mát rượi từ dòng sông và hít thở bầu không khí thơm mát của một vùng sông nước hữu tình.
Những người yêu thích nghệ thuật kiến trúc chắc chắn sẽ thích thú vô cùng khi chiêm ngưỡng ngôi đình Phong Mỹ với đường nét, kiểu dáng đậm phong cách Nam bộ độc đáo. Đình thiết kế theo lối cổ lầu, mái lợp ngói tiểu, nền gạch hoa trông vừa cổ kính lại vừa tao nhã. Phần mái của trung diện và hậu diện được trang trí hoa văn cá hóa rồng, lưỡng long phun châu trông rất đẹp mắt và tinh xảo. Bên trong đình, những bức hoành phi, câu đối được sơn son thếp vàng rực rỡ. Địa thế hài hòa cùng vạn vật, cộng với lối kiến trúc đặc sắc đã làm nên một ngôi đình Phong Mỹ thật ấn tượng trong lòng người dân khi đến viếng thăm và cúng đình.
Với những giá trị tốt đẹp về văn hóa lịch sử cũng như nghệ thuật, Đình Phong Mỹ đã được công nhận là di tích cấp tỉnh. Hàng năm, vào kỳ lễ hội người người từ khắp nơi lại quây quần dưới ngôi đình dự lễ Kỳ yên để cầu khẩn mọi điều tốt lành, để xem hát và thưởng thức những loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, để ôn lại một quá khứ hào hùng và hướng tới một tương lai tốt đẹp, tươi sáng.
Chợ chiếu Định Yên
Làng chiếu Định Yên nằm cạnh sông Hậu, thuộc xã Định Yên, huyện Lấp Vò, là địa chỉ không thể thiếu trong các điểm tham quan hấp dẫn của tỉnh Đồng Tháp với nghề dệt chiếu nổi tiếng cách đây gần một trăm năm.
Từ thị xã Sa Đéc theo quốc lộ 80 đi chừng 30 km là đến thị trấn Lấp Vò, sau đó đi thêm 3 km nữa sẽ đến làng chiếu Định Yên. Người dân ở đây sau khi làm ra thành phẩm sẽ mang ra bán tại chợ đầu mối Định Yên.
Nét văn hóa độc đáo của chợ chiếu này là chợ được họp vào ban đêm trong thời gian khoảng 2 tiếng đồng hồ và được người dân ở đây gọi là “chợ ma”. Do bà con suốt ngày bận rộn với công việc đồng áng hoặc miệt mài bên khung dệt nên chỉ có đến Định Yên vào ban đêm bạn mới thấy được cảnh họp chợ nhộn nhịp, mỗi nguời chong một đèn quây quần trước sân chùa An Phước. Giờ họp chợ không cố định, đêm sau thường sớm hơn đêm trước 1 giờ và cứ thế xoay vòng.
Hằng năm chợ chiếu Định Yên tiêu thụ hàng triệu sản phẩm các loại khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ. Chiếu thường bán chạy nhất vào khoảng tháng chạp, tháng giêng và tháng hai. Chợ chiếu không cần có quầy, sạp kinh doanh mà vẫn tấp nập nguời mua kẻ bán. Một điểm đặc biệt khác với những phiên chợ khác là ở đây nguời bán thì đi, đứng, trong khi người mua lại ngồi (thay vì nguời bán ngồi, nguời mua đi). Người mua chiếu tìm một chỗ ngồi chờ còn nguời bán ôm hoặc vác chiếu trên vai đến chào hàng, ngã giá. Nơi đây nhộn nhịp những cô gái trẻ ngược xuôi mời chào sản phẩm chiếu đủ loại, đa dạng về màu sắc, hoa văn, từ chiếu trắng thường cho đến chiếu vảy ốc, chiếu Trà Niên, chiếu con cờ, chiếu cưới trang trí lộng lẫy… Chiếu được bán sỉ và lẻ với giá cao thấp khác nhau tuỳ theo mẫu mã và độ dày-mỏng, thưa-khít…
Nếu như trên bờ có rừng chiếu đầy màu sắc rực rỡ, chen nhau dưới ánh đèn thì dưới bến, ghe, xuồng của cả trăm nguời buôn chiếu từ các tỉnh đến chọn hàng cũng kề nhau san sát. Thông thường, mỗi nguời buôn chiếu đậu ghe tại bến sông vài đêm, mua chứng 500-1000 chiếc là nhổ neo, đi bỏ mối hoặc bán lẻ khắp vùng sông nước Cửu Long; còn người bán được hàng cũng trở về tiếp tục công việc hàng ngày.
Ngoài ra chợ chiếu dầu mối, Định Yên còn là nơi tập trung của tàu thuyền khắp mọi nơi như Sa Đéc, Vĩnh Long… về bán trân, bố, lác, phẩm màu… là những nguyên liệu phục vụ cho sản xuất chiếu, khiến chợ đêm càng thêm nhộn nhịp trong ánh đèn rực rỡ, để lại ấn tượng khó phai trong lòng du khách trên bước lữ hành.
Ẩm thực
Chuột xào xả ớt
Sau khi săn chuột về, người ta đun nước cho sôi, trụng chuột vào chảo nước, lột da cho sạch, lộ ra lớp thịt chuột trắng phau đem treo lên cho ráo nước, chặt bỏ đầu, đuôi, chân... Sau đó, chặt thịt chuột thành từng miếng vừa miệng, ướp tỏi, bột ngọt, đường, muối, ngũ vị hương, nước tương... độ chừng 5 phút cho thấm. Xong đâu đó, bắc chảo lên bếp, để thật nóng, cho mỡ, phi tỏi thật vàng, thơm, đổ sả ớt giã nhuyễn vào xào liên tục đến khi se lại mới cho thịt vào đảo đều tay. Khi thịt chín múc ra dĩa, rắc tiêu, đậu phộng lên. Dùng khi thịt còn nóng thì càng ngon tuyệt.
Mắm kho bông súng
Muốn ăn bông súng mắm kho
Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm.
Ở miệt quê Đồng Tháp, không ai lại không biết đến bông súng chấm mắm kho, món ăn dân dã nhưng hương vị đậm đà khó quên mà không phải nơi nào cũng có. Mỗi năm, hễ ăn tết xong là bà con bắt đầu tát mương, vũng, đìa để bắt cá đồng, con to đem bán, con nhỏ mang về làm mắm, chờ qua mùa nước nổi thì giở ra ăn dần…
Muốn kho mắm cho ngon, nhiều người đổ nước dừa nạo vào xâm xấp, cao hơn mắm cỡ vài phân rồi bắc lên bếp cho tới khi thịt con mắm nhuyễn nhừ rồi mới nhắc xuống lọc kỹ, bỏ xương. Sau đó nêm nếm gia vị và đừng quên ớt, sả - hai thứ không thể thiếu trong món mắm kho, vài trăm gram thịt ba rọi, kho với tép bạc, cá rô, cá trê… càng ngon.
Mắm kho ngon nhất là chấm với bông súng ở đìa, mà không phải bông súng nào cũng ngon như nhau, chỉ có loại bông súng trắng, cọng nhỏ cỡ chiếc đũa ăn cơm, ăn mới mềm, có “hậu” ngọt… Mùa nước về bông súng càng lên nhanh trắng đồng, nhổ về để nguyên cọng rửa sạch, tước vỏ bên ngoài, ngắt mỗi cọng độ dài chừng hai gang tay, để trong rổ cho ráo nước. Mắm dỡ ra có màu đỏ thẫm thơm lừng, bông súng bỏ vào chén, chan nước mắm kho lên trên. Chất cay của ớt, the của sả, ngọt của tép, cái giòn của bông súng tạo thành món ăn tuyệt vời, đơn sơ, ít tốn kém mà vẫn đậm đà hương đồng gió nội.
Bông điên điển-đặc sản mùa nước nổiAi đã từng đến miền Tây vào mùa nước nổi thì không thể không biết đến nồi canh chua bông điên điển. Khi con nước tràn ngập các bờ sông, bờ ruộng cũng là lúc điên điển trổ đầy cành những đoá hoa vàng rực màu nắng phương Nam, phất phơ trong ngọn gió hoặc rũ oẳn trong những cơn mưa. Đến Đồng Tháp vào mùa này, bạn sẽ thấy dọc theo hai bờ những tuyến kênh dài hàng mấy chục cây số, bông điên điển nở rộ thành từng chùm, ửng vàng chen lẫn sắc xanh của lá. Bông điên điển giờ đây đã trở thành đặc sản “cây nhà lá vườn”, được chế biến thành nhiều món ăn ngon mà những người con quê hương nếu có đi xa sẽ còn lưu giữ mãi trong ký ức.
Để bông điên điển trở thành món ăn, giản dị nhất là người ta nấu một nồi mắm kho, nhúng bông điên điển và một vài loại rau sống khác vào là đã có ngay một món khoái khẩu. Hoặc một cách làm đơn giản khác mà rất ngon là người ta dùng nó làm dưa. Bông điên điển lặt rửa sạch với giá sống để cho ráo nước rồi ngâm vào nước vo gạo lắng cho trong, pha muối có độ mặn vừa chuẩn trong cái vịm hay khạp nhỏ, đậy lá chuối hoặc lá môn, ủ kín chừng ba ngày sau là đã có một dĩa dưa vừa chua vừa giòn lại vừa đăng đắng, chấm với nước tương dầm ớt ăn đã ngon mà chấm với cá hoặc thịt kho lại càng ngon hơn. Nếu ta cho vào món dưa này bông súng, ngó sen, củ co, xác dừa nạo rồi nêm tỏi, đường, bột ngọt thì giòn và ngon không chê vào đâu được. Món này thường được dùng ăn ghém với mắm kho lạt hay cá linh kho mía.
Thế nhưng quen thuộc với người dân miền Tây hơn cả chính là nồi canh chua bông điên điển nấu với cá linh hay cá rô đồng, mà nếu nấu với bứa hoặc cơm mẻ lại còn ngon hơn. Bông điên điển vừa mới hái xuống còn tươi rói, đựng đầy trong rổ, cạnh bên là chiếc lẩu than đựng canh nóng hực. Món canh chua đã nấu sẵn từ bếp, bên trong chứa đủ các thứ cần thiết, nào bạc hà, cà chua, giá chín, và đặc biệt nhất là những con cá rô mập mạp nằm sâu bên dưới. Bên trên, nào rau thơm, rau om được rắc kín mặt, điểm thêm vài lát ớt đỏ tươi trông thật hấp dẫn. Những chú cá rô để nguyên con, được gắp ra bỏ vào đĩa nước mắm tỏi ớt, thứ nước mắm thơm ngon ngấm vào da thịt cá, làm cho miếng cá càng ngon hơn bao giờ hết. Còn bông điên điển người ta không bỏ sẵn trong canh, chỉ khi nào ăn thì mới gắp và nhúng vào nước canh đang sôi. Nhiều khi người địa phương không sử dụng những nguyên liệu khác, chỉ cần nấu một cái lẩu cá với me sống vừa chua, rồi nhúng độc một thứ hoa vàng rực này vào. Có nhiều nơi còn dùng bông điên điển để ăn với bún nước lèo bên cạnh những loại rau khác như bông súng, bắp chuối xắt nhuyễn… Thưởng thức một lần rồi hẳn bạn sẽ không thể nào quên cái vị nhẫn nhẫn, bùi bùi rất đặc trưng của nó.
Bông điên điển còn được dùng để xào tép, làm nhân bánh xèo… - một bữa tiệc miền quê vừa ngon, vừa lạ miệng mà không phải nhà hàng, quán ăn nào cũng có được. Giữa những ngày trời nước mênh mông, mưa gió mịt mù mà nhà có khách thì không gì hơn là chiêu đãi một bữa bánh xèo bông điên điển.
Bánh được làm rất đơn giản nhưng hương vị lại đậm đà khó quên. Dùng bột gạo pha với nước cốt dừa cho loãng, thêm chút bột nghệ vào cho bánh được vàng và thơm. Bông điên điển hái về, rửa sạch, để cho ráo nước. Thịt lợn xắt miếng nhỏ, ướp muối, tiêu, tỏi, đường, bột ngọt... để độ nửa giờ cho thịt thấm. Xào thịt lên, khi gần chín thì cho bông điên điển vào xào chung, làm thành nhân của bánh. Để có được chiếc bánh giòn, thơm thì cần chú ý cách chiên: bắc chảo bằng gang lên bếp, để lửa riu riu. Dùng cọng lá chuối cắt tựa một đầu, rồi chấm mỡ hay dầu thoa đều trên mặt chảo, đổ bột vào tráng cho tròn và mỏng, rắc thêm vài con tép lên mặt bánh. Khi bánh vừa chín thì cho nhân vào, để chừng hai phút cho bánh thật chín và vàng rồi gập đôi chiếc bánh lại như hình bán nguyệt, xúc ra đĩa hoặc mâm. Bánh xèo bông điên điển làm xong có hương vị thơm lừng của bột, nghệ, nước cốt dừa, thịt, tép, bông điên điển, mỡ, hành, tiêu, tỏi và nhiều thứ gia vị khác. Bánh được ăn với các loại rau trong vướn nhà như: đọt bằng lăng, đọt xoài, đọt điều, đọt cách, lá mơ… Lấy một miiếng bánh xèo cuốn với các loại rau chấm nước mắm làm sẵn, bạn sẽ cảm nhận được hương vị tuyệt vời, nhớ hoài món ăn miền dân dã.
Tắc kè xào lăn
Vùng Đồng Tháp Mười bao la ngút ngàn còn là địa danh có nhiều tắc kè, rắn mối. Đây là món ăn khá phổ biến của nhân dân quanh vùng. Sau khi bắt tắc kè, người ta chặt bỏ đầu, nhúng nước sôi, cạo cho sạch lớp vẩy. Trước khi ướp, chặt tắc kè ra từng mếng, ướp với đại hồi, tiểu hồi, bắc chảo phi mỡ tỏi, rồi đổ thịt tắc kè vào xào cho săn lại; sau đó vắt nước cốt dừa vào xâm xấp, chụm lửa liu riu để thịt hoà quyện với gia vị và nước cốt, nhưng đừng để lửa nóng quá sẽ mất ngon. Hễ thấy nước cốt dừa sắc xuống, ta bắc chảo ra, rắc đậu phộng lên là xong. Thịt tắc kè thơm ngon lạ lùng, đặc biệt là phần đuôi béo ngậy, tập trung mỡ và xương sụn, bồi bổ cho ngũ tạng, lục phủ rất tốt. Nếu có thêm rượu đế nhâm nhi thì quả là không còn gì tuyệt bằng!
Canh chua cá lóc
Đây là một trong những món ăn đặc trưng mà người Nam Bộ từ thành thị đến nông thôn đều ưa thích. Cá lóc làm sạch, cắt ra từng khứa to nấu với me, giá, bạc hà, ngò gai, cà chua… phi thêm chút tỏi cho thơm. Ăn canh chua cá lóc muốn ngon thì nước chấm phải là nước chấm trong (chưa pha chế), dầm ớt vào cho cay. Tô canh chua cá lóc nóng nghi ngút, hấp dẫn với màu trắng của thịt cá, màu vàng của thơm, màu đỏ của cà, màu xanh của ngò gai… cùng lớp tỏi phi vàng nổi trên mặt khiến ta chỉ nhìn thôi cũng muốn ăn ngay…
Chỉ với con cá lóc người dân Đồng Tháp còn có thể chế biến ra hơn một chục món ăn ngon khác, món nào cũng độc đáo, hấp dẫn, đậm đà hương vị miền Nam. Chắc chắn rằng, cá lóc nướng trui, canh chua cá lóc, cá lóc nướng lá sen… vẫn luôn là những món ăn thấm đẫm hồn quê mà nguời dân đất phương Nam vẫn luôn lưu giữa trong tâm khảm mình, dù có đi bất cứ nơi đâu.
Cá lóc nướng lá sen
Một món ăn khác, độc đáo không kém Cá lóc hấp bông so đũa là Cá lóc nướng lá sen, cái tên mà chỉ nghe thôi cũng cảm thấy xao xuyến chất bưng biền Nam Bộ, nơi có những cánh đồng sen bát ngát, cá lóc táp mồi có lúc phóng nằm trên những lá sen. Thế là nguời dân miệt vườn sáng chế ra món cá lóc nướng lá sen đơn giản, không đòi hỏi nhiều công phu nhưng lại đậm đà hương vị miền sông nước.
Khác với những món cá lóc nướng khác, cá lóc nướng lá sen đặc biệt ở chỗ nước chấm. Mắm nêm nguyên chất có vị mặn và chát, phải pha thêm đường, bột ngọt, chanh, bằm nhuyễn thơm rồi dùng khăn vắt nước cốt dừa hòa chung cho sền sệt là được.
Về khâu nướng cá, phải chọn con cá còn tươi sống, rửa sạch cho vào thau rồi rải đều lớp muối lên trên, đậy kín lại. Trong thau con cá lóc càng vùng vẫy bao nhiêu thì càng sạch chất nhờn chừng ấy. Bắt cá xiên từ miệng đến đuôi bằng một que tre vót nhọn rồi dùng lá sen gói kín lại hai, ba lớp. Lá sen phải là lá sen già, còn tươi có màu xanh thẫm, cứ thế cho con cá lên bếp than cháy đỏ mà nướng, vừa nướng vừa xoay trở mình cá. Lá sen cháy cho mùi thơm thanh thoát, nồng đượm. Khi lá cháy hết cũng là lúc cá chín đều, cá chín nhờ sức nóng của lá sen còn tươi. Cách nướng này không làm da cá bị khét như cách nướng trui, trái lại còn làm da cá vàng ươm, sống lưng cá nứt ra, dùng tay hoặc đũa tách làm đôi, rút bỏ xương, rưới mỡ hành cùng đậu phộng, cuốn với bánh tráng mỏng, các loại rau ghém, bún chấm nước mắm nêm tạo cho người ăn niềm thích thú riêng. Da cá vừa béo vừa giòn thoang thoảng hương sen, thịt cá rất ngọt hòa trong vị nước chấm đặc trưng... không gì hấp dẫn bằng.
Ngoài ra, nhắc đến món ăn từ cá lóc, chắc chắn không thể bỏ qua những món ăn hằng ngày rất quen thuộc với người dân Nam Bộ như khô cá lóc, canh chua cá lóc, cá lóc kho…
Dồi lươn rim nước cốt dừa
Đây là món ăn khoái khẩu của người dân vùng Đồng Tháp Mười. Dồi lươn có hương vị đặc trưng của nước dừa, hành và đậu phộng, thơm, béo rất hấp dẫn.
Để chế biến món dồi lươn, trước hết phải làm cho lươn chết rồi dùng tro hoặc cám tuốt sạch nhớt, moi bỏ ruột rồi đem rửa sạch. Dùng dao sắc cắt phần thịt ở phía cổ lươn mà không làm đứt rời da lươn, đảm bảo da được liền từ đầu tới đuôi.
Thịt lươn băm nhuyễn rồi trộn với thịt nạc, nấm mèo, bún tàu cũng đã được băm nhuyễn cùng với gia vị, đường, nước mắm, tiêu sọ để nguyên hạt. Dùng thìa nhỏ trộn đều và múc hỗn hợp thịt băm cho vào đầy da thân lươn đã lột ra trước đó như làm dồi lợn, dồi chó. Dồn thịt xong khoanh tròn nguyên con lươn đặt vào nồi lấy củ hành tàu lột bỏ vỏ lụa, cắt đứng làm tư nếu là hành nhỏ, hoặc làm tám nếu là hành to xếp lên trên.
Đổ nước cốt dừa ngập thân lươn rồi bắc lên bếp, để lửa liu riu. Khi nước cốt dừa sôi lên vài lượt thì nêm gia vị, đường, nước mắm cho vừa ăn, xong nhấc xuống múc ra đĩa rắc đậu phộng giã giập lên trên.
Hãy thử món dồi lươn rim nước cốt dừa ăn kèm với bánh mỳ hoặc nhậu lai rai với rượu mạnh, đó quả là món ăn tuyệt vời khiến bạn ăn rồi khó thể nào quên.
An Giang
Diện tích:3.536,8 km2
Dân số:2.231.000 người
Tỉnh lỵ: Thành phố Long Xuyên
Các huyện, thị: thị xã Châu Đốc; huyện: An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Chợ Mới, Châu Thành, Thoại Sơn.
Dân tộc: Việt ( Kinh), Khmer, Chăm, Hoa…
An Giang là một tỉnh miền Tây Nam bộ, bắt đầu từ chỗ sông Mê Kông chảy vào nước ta được chia làm đôi. Phía đông và đông bắc An Giang giáp Đồng Tháp,phía đông nam giáp thành phố Cần Thơ,phía nam và tây nam giáp Kiên Giang,phía tây giáp nước Campuchia. Khác với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh vùng đồng bằng phù sa, An Giang còn có một miền núi nhỏ, dài 30km, rộng 13km. Đó là đám bẩy Núi (Thất Sơn) ở các huyện Tịnh Biên, Tri Tôn. Phía tây tỉnh, chạy song song biên giới là kênh Vĩnh Tế; được đào năm 1823 nối từ Châu Đốc đến Hà Tiên.
An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió nùa, nhiệt độ trung bình năm 270C, cao nhất 35 – 360C vào tháng 4 – 5, thấp nhất từ 20 – 210C vào tháng 12 và tháng 1. Lượng mưa trung bình 1.400 – 1.500mm,có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Hàng năm An Giang vẫn đón nhận con lũ khoảng 2,5 đến 5 tháng và hình thành “mùa nước nổi”.
An Giang là tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng lúa, ngoài cây lúa còn trồng bắp, đậu nành và nuôi (trồng) thủy sản nước ngọt như cá, tôm…An Giang còn nổn tiếng với các đặc sản: mắm Châu Đốc, khô bò, bánh phồng ( Phú Tân), đường thốt nốt, bông điên điển, tung lò-mò (lạp xưởng bò)…và các nghề thủ công truyền thống như lụa Tân Châu, mộc Chợ Thủ.Đặc biệt là nghề dệt vải thủ công lâu đời của đồng bào Chăm và nghề nuôi cá bè đặc trưng của vùng sông nước.
Thành Phố Long Xuyên trên hữu ngạn sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 189km, được hình thành vào đầu thế kỉ 19.
An Giang được nhiều du khách viết đến với các danh lam thắng cảnh: núi Sam, miếu Bà Chúa Xứ, Núi Cấm và hệ thống hang động Thủy Đài Sơn, Anh Vũ Sơn, Sơn Viên Cô Tô, đồi Tức Dụp anh hùng trong chống Mỹ và nhiều di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khác.
Lịch sử định cư của người Việt ở đất An Giang
Người Việt bắt đầu đến vùng đất An Giang từ lúc nào, đến nay chưa thấy sử sách ghi chép rõ ràng. Tuy nhiên theo truyền thuyết dân gian và một số vết tích còn lại, thì đã có một số nhóm người Việt gốc miền Trung vào đây từ rất lâu .
Lịch sử định cư của người Việt ở đất An Giang
Người Việt bắt đầu đến vùng đất An Giang từ lúc nào, đến nay chưa thấy sử sách ghi chép rõ ràng. Tuy nhiên theo truyền thuyết dân gian và một số vết tích còn lại, thì đã có một số nhóm người Việt gốc miền Trung vào đây từ rất lâu .
Mặc dù cuộc sống ban đầu gặp rất nhiều khó khăn, nguy hiểm nhưng họ vẫn kiên trì tìm đất sống. Họ ở rải rác dọc theo bờ sông Tiền và sông Hậu.
Khi Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, đã thấy có người Việt ở vùng Bình Mỹ (Châu Phú), vùng Châu Đốc và vùng cù lao Cây Sao (cù lao Ông Chưởng). Tương truyền khi thuyền quân xuôi dòng Cửu Long (1700), Nguyễn Hữu Cảnh ghé lại những nơi có người Việt ở để thăm hỏi và khích lệ mọi người giữ tình thân thiện dù không cùng chủng tộc. Ông cũng cho phép một số binh phu được ở lại theo ven sông vùng Châu Phú, Châu Đốc, Tân Châu, Chợ Mới cày cấy làm ăn .
Lưu dân ở vùng Cù lao Ông Chưởng được gọi là dân “hai huyện” (Phước Long và Tân Bình). Họ được xem là mẫu mực về thuần phong mỹ tục, giữ vững được nếp ăn, nếp nghĩ của người Việt. Từ Chợ Mới đến Cái Hố theo lòng rạch Ông Chưởng, ta gặp một số gia đình cố cư, ông bà của họ đến đây cư ngụ từ đời Gia Long, Minh Mạng hoặc lâu hơn (6 đời).
Ở Cù lao Giêng, có một địa danh xưa là bến đò Phủ Thờ. Phủ Thờ này là của họ Nguyễn từ Bình Định vào, con cháu ngày nay ở vào đời thứ 7, thứ 8, cư ngụ kề nhau đông đúc.
Người Việt đi vào phương Nam lập nghiệp với cả gia đình cha mẹ, vợ con, và khi đã đến thì không thể về, vì quá xa.
Nhờ các chính sách của Chúa Nguyễn mà công cuộc khai hoang mở mang bờ cỏi phương Nam của dân Việt ngày càng nhanh chóng.
Khi tỉnh An Giang mới thành lập, dọc theo hữu ngạn sông Tiền, dân cư khá đông, tập trung ở cù lao Ông Chưởng. Một số thôn, xã được thành lập. Riêng cù lao Giêng tuy không rộng lắm, nhưng sanh kế dễ dàng, nên qui tụ được 4 thôn.
Phía hữu ngạn sông Hậu, dân cư thưa thớt. Từ biên giới Việt – Miên xuống Long Xuyên chỉ có các làng Bình Thạnh Tây (đối diện Bình Thạnh Đông bây giờ), Bình Đức, Mỹ Phước.
Vùng An Giang gồm 2 khu vực mới và cũ riêng biệt :
- Phía Tân Châu, Ông Chưởng, Chợ Mới dễ canh tác, dân đông, làng cũ vì đã lập từ lâu .
- Phía hữu ngạn sông Hậu, là vùng rừng núi hoang vu, đất khó canh tác, dân thưa thớt, làng mới lập .
Việc di dân lập ấp ở An Giang có công đóng góp rất lớn của Thoại Ngọc Hầu, bắt đầu từ năm Đinh Sửu 1817. Lúc bấy giờ nhiều nhà cửa của nông dân đã được dựng lên, các đình chùa cũng bắt đầu xây cất. Năm 1818, theo lệnh triều đình, Nguyễn Văn Thoại đốc suất đào kinh Đông Xuyên ra đến Rạch Giá, tạo điều kiện canh tác thuận lợi cho dân khẩn hoang 2 bên bờ kênh.
Đào kênh Vĩnh Tế xong, Nguyễn Văn Thoại cho đắp con đường từ Châu Đốc đến núi Sam, nhờ đó mà dân từ Châu Đốc vào núi Sam khẩn ruộng, lần hồi tiến đến khai phá vùng Tịnh Biên .
Đầu thế kỷ XIX đã nhiều lần quân Xiêm xâm lấn nước ta. Hà Tiên, Châu Đốc là những vùng bị thiệt hại trước tiên và nặng nề nhất. Năm 1833, giặc Xiêm tàn phá dọc kênh Vĩnh Tế, chiếm Châu Đốc và tràn qua Tân Châu. Nhưng chỉ 5 năm sau dân cư đã quy tụ trở lại, thành lập hàng chục thôn rải rác từ núi Sam dọc theo 2 bờ kênh Vĩnh Tế về phía Hà Tiên .
Vùng Châu Đốc là biên cương hiểm trở, vừa sản xuất vừa phải đối phó với ngoại xâm. Mỗi người dân khẩn hoang là một lính thú biên cương.
Gia tộc Lê Công gốc Thanh Hóa là một trong những nhóm di dân đến khai phá vùng Châu Đốc (khoảng năm 1785 – 1837). Hiện con cháu đời thứ 7 còn cư ngụ ở đây .
Gia tộc thứ 2 cũng có công khai phá vùng Châu Đốc là dòng Nguyễn Khắc, thuộc con cháu của Nguyễn Văn Thoại .
Dưới đời vua Minh Mạng, tội phạm lưu đày phần lớn gom về vùng Vĩnh Tế để lập các xóm dọc bờ kênh, dần dần hình thành vùng dân cư .
Nguyễn Tri Phương, khi làm kinh lược sứ ở miền Nam, đã có sáng kiến lập đồn điền biên giới nhằm ngăn giặc, yên dân, tập trung ở vùng Châu Đốc, Hà Tiên. Năm 1854, Nguyễn Tri Phương báo cáo đã thành lập được 21 cơ đồn điền. Hai năm sau, tỉnh An Giang và Hà Tiên đã chiêu mộ được 1.646 dân đinh, lập 159 thôn ấp .
Trong thời gian này, người Chăm ở ngang chợ Châu Đốc (Đa Phước, Châu Phong) cũng gom lại từng đội, do 1 viên Hiệp quản đứng đầu. Từ bên Chân Lạp, người Chăm rút về nương náu trong lãnh thổ Việt Nam để tránh loạn lạc nội chiến bên Chân Lạp, rồi định cư luôn ở Tân Châu, An Phú . . . . .
Cùng thời đó, người theo đạo Thiên Chúa lánh nạn kỳ thị tôn giáo của vua quan nhà Nguyễn từ miền ngoài đến khá sớm ở cù lao Giêng (1778), Bò Ót (1779) và Năng Gù (1845) đã làm tăng thêm dân số vùng đất An Giang.
Tư liệu trước đây nói về nguồn gốc các dân tộc thiểu số ở An Giang như :
- Người Khmer: Là dân bản địa kì cựu, hầu hết đều sinh ở Việt Nam nên gọi là người Việt gốc Khmer, tập trung nhiều nhất ở các quận Tri Tôn và Tịnh Biên. Phong tục và tiếng nói của họ cũng không khác người Khmer ở chánh quốc. Họ sùng bái đạo Phật, tôn kính các sư sãi và sẵn sàng dâng cúng cho chùa những huê lợi do họ làm ra để cầu phúc.
- Người Chăm và người Mã Lai đến ở vùng Châu Đốc từ năm 1840. Trước kia họ sống ở Cao Miên.
- Người Hoa: Theo dụ số 48 ngày 21/8/1956 của chính quyền Ngô Đình Diệm sửa đổi bộ luật quốc tịch Việt Nam, thì những người Hoa sinh đẻ tại Việt Nam kể như dân Việt Nam.
Đến An Giang còn có những người theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Lực lượng này gồm dân các tỉnh chung quanh (Gia Định, Mỹ Tho, Vĩnh Long…) theo về với đạo, phần lớn tập trung khai phá vùng Thất Sơn, rừng núi hoang vu.
- Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương do cụ Đoàn Minh Huyên sáng lập, chia nhiều đoàn tín đồ đến khai khẩn nhiều nơi:
● Đoàn 1 vào Thất Sơn , bên chân núi Két, do cụ Bùi Văn Thân, tức tăng chủ Bùi Thiền sư và cụ Bùi Văn Tây, tức Đình Tây hướng dẫn, lập nên các trại ruộng Hưng Sơn và Xuân Sơn, sau này hợp thành xã Thới Sơn (Tịnh Biên).
● Đoàn 2 do cụ Quản cơ Trần Văn Thành chỉ huy, đến Láng Linh, vùng đầm lầy khai hoang, lập đồn, tụ nghĩa binh chống Pháp.
● Đoàn 3 do cụ Nguyễn Văn Xuyến (tức đạo Xuyến) đưa tín đồ về Cái Dầu-Bình Long (Châu Phú).
- Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa do cụ Ngô Lợi khởi xướng, cũng đã đưa hàng trăm tín đồ từ khắp nơi về vùng núi Tượng, núi Dài khai hoang, lập làng , giáo huấn tứ ân.
Theo Quốc triều chính biên toát yếu của Quốc sử quán triều Nguyễn, năm 1847 tỉnh An Giang, số đinh theo báo cáo của Bộ Hộ có 22.998 người (cả nước Việt Nam khi đó số đinh chỉ có 1.024.388 người).
Đến năm 1930, chấm dứt các chính sách di dân khẩn hoang vào miền Nam. Qua số liệu niên giám thống kê của Pháp năm 1921, dân số 2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cộng lại đông đứng thứ nhất đồng bằng sông Cửu Long.
Người Việt bắt đầu đến vùng đất An Giang từ lúc nào, đến nay chưa thấy sử sách ghi chép rõ ràng. Tuy nhiên theo truyền thuyết dân gian và một số vết tích còn lại, thì đã có một số nhóm người Việt gốc miền Trung vào đây từ rất lâu .
Mặc dù cuộc sống ban đầu gặp rất nhiều khó khăn, nguy hiểm nhưng họ vẫn kiên trì tìm đất sống. Họ ở rải rác dọc theo bờ sông Tiền và sông Hậu.
Khi Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, đã thấy có người Việt ở vùng Bình Mỹ (Châu Phú), vùng Châu Đốc và vùng cù lao Cây Sao (cù lao Ông Chưởng). Tương truyền khi thuyền quân xuôi dòng Cửu Long (1700), Nguyễn Hữu Cảnh ghé lại những nơi có người Việt ở để thăm hỏi và khích lệ mọi người giữ tình thân thiện dù không cùng chủng tộc. Ông cũng cho phép một số binh phu được ở lại theo ven sông vùng Châu Phú, Châu Đốc, Tân Châu, Chợ Mới cày cấy làm ăn .
Lưu dân ở vùng Cù lao Ông Chưởng được gọi là dân “hai huyện” (Phước Long và Tân Bình). Họ được xem là mẫu mực về thuần phong mỹ tục, giữ vững được nếp ăn, nếp nghĩ của người Việt. Từ Chợ Mới đến Cái Hố theo lòng rạch Ông Chưởng, ta gặp một số gia đình cố cư, ông bà của họ đến đây cư ngụ từ đời Gia Long, Minh Mạng hoặc lâu hơn (6 đời).
Ở Cù lao Giêng, có một địa danh xưa là bến đò Phủ Thờ. Phủ Thờ này là của họ Nguyễn từ Bình Định vào, con cháu ngày nay ở vào đời thứ 7, thứ 8, cư ngụ kề nhau đông đúc.
Người Việt đi vào phương Nam lập nghiệp với cả gia đình cha mẹ, vợ con, và khi đã đến thì không thể về, vì quá xa.
Nhờ các chính sách của Chúa Nguyễn mà công cuộc khai hoang mở mang bờ cỏi phương Nam của dân Việt ngày càng nhanh chóng.
Khi tỉnh An Giang mới thành lập, dọc theo hữu ngạn sông Tiền, dân cư khá đông, tập trung ở cù lao Ông Chưởng. Một số thôn, xã được thành lập. Riêng cù lao Giêng tuy không rộng lắm, nhưng sanh kế dễ dàng, nên qui tụ được 4 thôn.
Phía hữu ngạn sông Hậu, dân cư thưa thớt. Từ biên giới Việt – Miên xuống Long Xuyên chỉ có các làng Bình Thạnh Tây (đối diện Bình Thạnh Đông bây giờ), Bình Đức, Mỹ Phước.
Vùng An Giang gồm 2 khu vực mới và cũ riêng biệt :
- Phía Tân Châu, Ông Chưởng, Chợ Mới dễ canh tác, dân đông, làng cũ vì đã lập từ lâu .
- Phía hữu ngạn sông Hậu, là vùng rừng núi hoang vu, đất khó canh tác, dân thưa thớt, làng mới lập .
Việc di dân lập ấp ở An Giang có công đóng góp rất lớn của Thoại Ngọc Hầu, bắt đầu từ năm Đinh Sửu 1817. Lúc bấy giờ nhiều nhà cửa của nông dân đã được dựng lên, các đình chùa cũng bắt đầu xây cất. Năm 1818, theo lệnh triều đình, Nguyễn Văn Thoại đốc suất đào kinh Đông Xuyên ra đến Rạch Giá, tạo điều kiện canh tác thuận lợi cho dân khẩn hoang 2 bên bờ kênh.
Đào kênh Vĩnh Tế xong, Nguyễn Văn Thoại cho đắp con đường từ Châu Đốc đến núi Sam, nhờ đó mà dân từ Châu Đốc vào núi Sam khẩn ruộng, lần hồi tiến đến khai phá vùng Tịnh Biên .
Đầu thế kỷ XIX đã nhiều lần quân Xiêm xâm lấn nước ta. Hà Tiên, Châu Đốc là những vùng bị thiệt hại trước tiên và nặng nề nhất. Năm 1833, giặc Xiêm tàn phá dọc kênh Vĩnh Tế, chiếm Châu Đốc và tràn qua Tân Châu. Nhưng chỉ 5 năm sau dân cư đã quy tụ trở lại, thành lập hàng chục thôn rải rác từ núi Sam dọc theo 2 bờ kênh Vĩnh Tế về phía Hà Tiên .
Vùng Châu Đốc là biên cương hiểm trở, vừa sản xuất vừa phải đối phó với ngoại xâm. Mỗi người dân khẩn hoang là một lính thú biên cương.
Gia tộc Lê Công gốc Thanh Hóa là một trong những nhóm di dân đến khai phá vùng Châu Đốc (khoảng năm 1785 – 1837). Hiện con cháu đời thứ 7 còn cư ngụ ở đây .
Gia tộc thứ 2 cũng có công khai phá vùng Châu Đốc là dòng Nguyễn Khắc, thuộc con cháu của Nguyễn Văn Thoại .
Dưới đời vua Minh Mạng, tội phạm lưu đày phần lớn gom về vùng Vĩnh Tế để lập các xóm dọc bờ kênh, dần dần hình thành vùng dân cư .
Nguyễn Tri Phương, khi làm kinh lược sứ ở miền Nam, đã có sáng kiến lập đồn điền biên giới nhằm ngăn giặc, yên dân, tập trung ở vùng Châu Đốc, Hà Tiên. Năm 1854, Nguyễn Tri Phương báo cáo đã thành lập được 21 cơ đồn điền. Hai năm sau, tỉnh An Giang và Hà Tiên đã chiêu mộ được 1.646 dân đinh, lập 159 thôn ấp .
Trong thời gian này, người Chăm ở ngang chợ Châu Đốc (Đa Phước, Châu Phong) cũng gom lại từng đội, do 1 viên Hiệp quản đứng đầu. Từ bên Chân Lạp, người Chăm rút về nương náu trong lãnh thổ Việt Nam để tránh loạn lạc nội chiến bên Chân Lạp, rồi định cư luôn ở Tân Châu, An Phú . . . . .
Cùng thời đó, người theo đạo Thiên Chúa lánh nạn kỳ thị tôn giáo của vua quan nhà Nguyễn từ miền ngoài đến khá sớm ở cù lao Giêng (1778), Bò Ót (1779) và Năng Gù (1845) đã làm tăng thêm dân số vùng đất An Giang.
Tư liệu trước đây nói về nguồn gốc các dân tộc thiểu số ở An Giang như :
- Người Khmer: Là dân bản địa kì cựu, hầu hết đều sinh ở Việt Nam nên gọi là người Việt gốc Khmer, tập trung nhiều nhất ở các quận Tri Tôn và Tịnh Biên. Phong tục và tiếng nói của họ cũng không khác người Khmer ở chánh quốc. Họ sùng bái đạo Phật, tôn kính các sư sãi và sẵn sàng dâng cúng cho chùa những huê lợi do họ làm ra để cầu phúc.
- Người Chăm và người Mã Lai đến ở vùng Châu Đốc từ năm 1840. Trước kia họ sống ở Cao Miên.
- Người Hoa: Theo dụ số 48 ngày 21/8/1956 của chính quyền Ngô Đình Diệm sửa đổi bộ luật quốc tịch Việt Nam, thì những người Hoa sinh đẻ tại Việt Nam kể như dân Việt Nam.
Đến An Giang còn có những người theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Lực lượng này gồm dân các tỉnh chung quanh (Gia Định, Mỹ Tho, Vĩnh Long…) theo về với đạo, phần lớn tập trung khai phá vùng Thất Sơn, rừng núi hoang vu.
- Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương do cụ Đoàn Minh Huyên sáng lập, chia nhiều đoàn tín đồ đến khai khẩn nhiều nơi:
● Đoàn 1 vào Thất Sơn , bên chân núi Két, do cụ Bùi Văn Thân, tức tăng chủ Bùi Thiền sư và cụ Bùi Văn Tây, tức Đình Tây hướng dẫn, lập nên các trại ruộng Hưng Sơn và Xuân Sơn, sau này hợp thành xã Thới Sơn (Tịnh Biên).
● Đoàn 2 do cụ Quản cơ Trần Văn Thành chỉ huy, đến Láng Linh, vùng đầm lầy khai hoang, lập đồn, tụ nghĩa binh chống Pháp.
● Đoàn 3 do cụ Nguyễn Văn Xuyến (tức đạo Xuyến) đưa tín đồ về Cái Dầu-Bình Long (Châu Phú).
- Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa do cụ Ngô Lợi khởi xướng, cũng đã đưa hàng trăm tín đồ từ khắp nơi về vùng núi Tượng, núi Dài khai hoang, lập làng , giáo huấn tứ ân.
Theo Quốc triều chính biên toát yếu của Quốc sử quán triều Nguyễn, năm 1847 tỉnh An Giang, số đinh theo báo cáo của Bộ Hộ có 22.998 người (cả nước Việt Nam khi đó số đinh chỉ có 1.024.388 người).
Đến năm 1930, chấm dứt các chính sách di dân khẩn hoang vào miền Nam. Qua số liệu niên giám thống kê của Pháp năm 1921, dân số 2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cộng lại đông đứng thứ nhất đồng bằng sông Cửu Long.
Danh lam – thắng cảnh
Cù lao Ông Hổ và nhà lưu niệm Chủ Tịch Tôn Đức Thắng
Cù lao Ông Hổ do phù sa sông Hậu bồi đắp. Trên cù lao có ngôi nhà gỗ, nơi gìn giữ những kỷ niệm về Chủ tịch Tôn Đức Thắng trong khuôn viên hoa trái xum xuê. Cù lao Ông Hổ thuộc xã Mỹ Hoà Hưng cách trung tâm thành phố Long Xuyên bởi một nhánh sông Hậu chảy qua. Bằng nhiều phương tiện và con đường thuỳ, bộ khác nhau, chúng ta có thể đến với Cù lao Ông Hổ, nơi đây chúng ta sẽ có dịp thăm lại ngôi nhà lưu niệm thời niên thiếu của Bác Tôn Đức Thắng và các di vật ngày xưa của Bác.
Ngôi nhà được xây dựng vào năm 1887, do thân sinh của Bác là cụ Tôn Văn Đề xây dựng với lối kiến trúc hình chữ Quốc, nên sàn lót ván, mái lợp ngói ống, ngang 12 mét, dài 13 mét, rộng hơn 150 m2.
Vào năm 1984, Bộ Văn Hóa đã ra quyết định công nhận đây là một di tích lịch sử mang tầm cỡ Quốc gia. Để tưởng nhớ công lao to lớn của Bác, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 110 của Bác, nhân dân tỉnh An Giang đã tiến hành làm lễ khánh thành khu lưu niệm của Bác với nhiều công trình mới được xây dựng trên khuôn viên 6,7 hecta với nhiều công trình kiến trúc độc đáo, như: ngôi nhà thời niên thiếu; đền thờ tưởng niệm Bác Tôn được xây dựng trong khuôn viên 1.600 m2 với kiến trúc cổ lầu tam cấp đặc sắc, nơi chính điện là tượng Bác Tôn bằng đồng bán thân; đối diện với đền thờ là nhà trưng bày về cuộc đời và sự nghiệp của Bác, nơi đây các hình ảnh, hiện vật, các tư liệu và phim hình sống động giúp chúng ta hiểu thêm về Bác, một tấm gương sáng của dân tộc ta.
Không chỉ có thể, đến với cù lao khách còn được nghỉ tại nhà dân (Homestay) dể thưởng thức các loại trái cây, món ăn đặc sản và nghe đàn ca tài tử, làm quen với cuộc sống của người dân Nam Bộ, thăm các bè cá ven bờ cù lao và hiện đang xúc tiến chương trình “Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng”... Nơi đây, quý khách có thể tận hưởng được hương vị cuộc sống của vùng sông nước Nam Bộ.
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam
Miếu Bà Chúa Xứ thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Được lập vào năm 1820, kiến trúc theo kiểu chữ “Quốc”. Trong miếu thờ tượng Bà Chúa được tạc bằng đá xanh.
Theo truyền thuyết, miếu Bà do dân xây dựng để cúng bái vì tin vào sự linh thiêng của Bà. Lại có truyền thuyết cho rằng, Thoại Ngọc Hầu đã đứng ra xây dựng theo lời trăn trối của vợ (bà Châu Vĩnh Tế).
Lúc đầu miếu cất bằng tre, lá. Năm 1962, miếu lợp ngói âm dương. Đến năm 1972, ngôi miếu được xây lại, năm 1976 công trình mới hoàn thành.
Miếu Bà Chúa Xứ kiến trúc theo kiểu chữ “Quốc”, có bốn mái hình vuông, nóc lợp bằng ngói ống màu xanh. Nhà để tượng cũng bốn mái hình vuông. Trong miếu thờ tượng Bà Chúa Xứ được tạc bằng đá xanh có giá trị nghệ thuật cao. Tượng tạc vào thế kỷ VI, theo mô típ tượng thần Vinus thường thấy ở các nước Lào, Campuchia, Ấn Độ. Hội Bà Chúa Xứ được tổ chức hằng năm rất lớn vào các ngày cuối tháng 4 âm lịch. Hàng vạn người đổ về đây dự lễ tắm tượng Bà, lễ dâng hương cầu phúc lành
Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam
Núi Sam nằm cách thị xã Châu Đốc (tỉnh An Giang) 5 km, là nơi có quần thể di tích lịch sử văn hoá với chùa cổ Tây An, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Hang, lăng Thoại Ngọc Hầu...
Toàn bộ khu miếu Bà Chúa Xứ là một quần thể kiến trúc cổ kính kết hợp với lối kiến trúc hiện đại, nhưng vẫn mang màu sắc dân tộc, với bốn tầng mái cao cong vút, các cánh cửa bằng gỗ được chạm trổ công phu: ghi lại hình ảnh hoa lá cây cành, chim muông, long - lân - quy - phượng và các vị tiên trong thần thoại cổ tích. Những đường nét văn hoa khắc họa tinh vi và sinh động, cùng với một khoảng sân rộng trắng xi măng, hoa và cây cổ thụ bao quanh đã phảng phất trong lòng người xem hình ảnh của một thời đại xa xưa - thời tổ tiên ta cần cù khai hoang lập ấp chống chọi với thú dữ, với thiên nhiên khắc nghiệt, biến những cánh đồng hoang vu thành mảnh đất phì nhiêu, đầy sức sống.
Truyện xưa kể lại rằng:
“Những năm 1820 - 1825, quân Xiêm thường sang nước ta quấy nhiễu, cướp bóc. Mỗi khi giặc đến, người dân quanh vùng lại phải bồng bế nhau chốn chạy lên núi lánh nạn. Có lần quân giặc đuổi theo lên đến đỉnh núi Lam thì gặp tượng Bà. Chúng hì hục cậy ra, lấy dây buộc lại dùng đòn khiêng xuống núi để mang về xứ. Nhưng khi bọn chúng mới khiêng đi được một đoạn đường ngắn, lạ thay tượng Bà bỗng dưng nặng trĩu không thể nào nhấc lên được nữa. Khi đó, một tên trong bọn tức giận đập vào cốt tượng làm gãy một phần cánh tay bên trái và ngay tức khắc hắn bị trừng phạt hộc máu, chết tại chỗ, bọn cướp hoảng sợ kéo nhau bỏ chạy tán loạn.
Thời gian sau, Bà đạp đồng lên và tự xưng là Bà Chúa Xứ, dạy dân làng khiêng xuống núi lập miếu thờ cúng. Bà sẽ phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, tránh được giặc cướp quấy phá, thoát khỏi dịch bệnh hoành hành. Thấy vậy, dân làng họp nhau lên núi khiêng tượng về thờ cúng. Nhưng lạ thay, dù mấy chục thanh niên trai tráng hò nhau gắng sức vẫn không lay chuyến nổi tượng Bà. Trong lúc mọi người đang rất thất vọng, có ý định bỏ dở thì một cô gái trong làng bỗng dưng lên đồng cho biết: “Bà chỉ cần chín cô gái đồng trinh lên khiêng”. Dân làng làm theo lời dạy ấy và quả đúng thật chín cô gái đồng trinh khiêng tượng Bà đi xuống một cách nhẹ nhàng.
Bỗng nhiên khi đi đến chân núi thì tượng Bà trở nên nặng, không thể khiêng nổi thêm một bước nào nữa. Khi đó mọi người đã hiểu rằng, Bà đã chọn nơi đây để an vị nên đã không cố gắng di chuyển đi nữa mà lập miếu thờ cúng chỗ đó.”
Trong lễ vía Bà được tiến hành theo các bước sau:
1. Lễ tắm bà.
Lễ này được tổ chức vào lúc 24 giờ đêm ngày 23 rạng ngày 24. Nói là tắm bà, nhưng thực tế là lau lại bụi bặm trên tượng thờ và thay áo mão cho Bà. Vào giờ đó, trong khuôn viên miếu, hàng chục ngàn người chen chúc nhau trên sân, mọi di chuyển tới lui chỉ có thể nhích từng bước một.
Vào 23 giờ 30, ông chánh bái và Ban quản trị lăng miếu cùng các vị bô lão địa phương có mặt ở chánh điện, các du khách dâng cúng áo mão cho tượng Bà có vinh dự được đứng trong khu vực Chánh điện để chứng kiến.
Đúng 0 giờ ngày 24, lễ tắm Bà được chính thức cử hành. Nghi thức đầu tiên là thắp sáng hai cây đèn cầy to trước tượng Bà. Ông chánh bái và hai vị bô lão niệm hương, dâng rượu, trà, kế đến là Ban quản trị lần lượt niệm hương cầu nguyện, lễ tất. Bức màn vải có viền ren thêu chữ, hoa nhiều màu sặc sỡ được kéo ngang bệ thờ, che khuất khu vực đặt tượng. Một nhóm từ 4 đến 5 phục nữ đã được chọn lựa, phân công từ trước vén màn bước vào trong chuẩn bị tắm Bà. Đầu tiên là cởi mão, khăn đội trên tượng, rồi lần lượt đến đai áo, áo ngoài, áo trong, để lộ toàn thân pho tượng bằng đá sa thạch ở tư thế ngồi. Dưới chân tượng Bà được đặt một chậu nước nhỏ đựng nước hoa xông lên thơm ngát, hàng chục chiếc khăn được nhúng vào chậu, vắt khô rồi lau lên cốt tượng. Số lượng khăn bông du khách đem đến có hàng trăm, nên để làm vừa lòng mọi người, tổ phục vụ cứ chốc lát lại thay khăn mới, cố sử dụng số khăn được đưa vào. Sau đó một mâm đầy lọ nước hoa loại đắt tiền được dâng lên, mỗi lọ đều được xịt một ít vào tượng cốt, xong trả lại cho chủ. Người dâng cúng kính cẩn mang về nhà xem như một vật gia bảo. Kế đến, một bộ áo đẹp nhất dâng cúng trong kỳ lễ hội được khoác lên tượng, thắt dây đai áo rộng và các bộ phận khác, cuối cùng đội mão lên tượng.
Lễ tắm Bà xong, bức màn được kéo qua một bên, mọi người chen nhau đến gần để chiêm ngưỡng, khấn vái, ai cũng cố đến sát bên bệ thờ để xin lộc bà. Lộc bà bây giờ chỉ là một vài cành hoa, một vài trái cây để trên bàn, chứ không như trước đây có người sử dụng nước tắm Bà xem như nước thánh để chữa bệnh, hay uống vào để được mạnh giỏi, không bị tà ma quấy nhiễu. Hủ tục này ngày nay không còn nữa.
Lễ tắm Bà thường kéo dài khoảng một giờ, sau đó mọi người được tự do lễ bái.
Lễ này được tổ chức vào lúc 24 giờ đêm ngày 23 rạng ngày 24. Nói là tắm bà, nhưng thực tế là lau lại bụi bặm trên tượng thờ và thay áo mão cho Bà. Vào giờ đó, trong khuôn viên miếu, hàng chục ngàn người chen chúc nhau trên sân, mọi di chuyển tới lui chỉ có thể nhích từng bước một.
Vào 23 giờ 30, ông chánh bái và Ban quản trị lăng miếu cùng các vị bô lão địa phương có mặt ở chánh điện, các du khách dâng cúng áo mão cho tượng Bà có vinh dự được đứng trong khu vực Chánh điện để chứng kiến.
Đúng 0 giờ ngày 24, lễ tắm Bà được chính thức cử hành. Nghi thức đầu tiên là thắp sáng hai cây đèn cầy to trước tượng Bà. Ông chánh bái và hai vị bô lão niệm hương, dâng rượu, trà, kế đến là Ban quản trị lần lượt niệm hương cầu nguyện, lễ tất. Bức màn vải có viền ren thêu chữ, hoa nhiều màu sặc sỡ được kéo ngang bệ thờ, che khuất khu vực đặt tượng. Một nhóm từ 4 đến 5 phục nữ đã được chọn lựa, phân công từ trước vén màn bước vào trong chuẩn bị tắm Bà. Đầu tiên là cởi mão, khăn đội trên tượng, rồi lần lượt đến đai áo, áo ngoài, áo trong, để lộ toàn thân pho tượng bằng đá sa thạch ở tư thế ngồi. Dưới chân tượng Bà được đặt một chậu nước nhỏ đựng nước hoa xông lên thơm ngát, hàng chục chiếc khăn được nhúng vào chậu, vắt khô rồi lau lên cốt tượng. Số lượng khăn bông du khách đem đến có hàng trăm, nên để làm vừa lòng mọi người, tổ phục vụ cứ chốc lát lại thay khăn mới, cố sử dụng số khăn được đưa vào. Sau đó một mâm đầy lọ nước hoa loại đắt tiền được dâng lên, mỗi lọ đều được xịt một ít vào tượng cốt, xong trả lại cho chủ. Người dâng cúng kính cẩn mang về nhà xem như một vật gia bảo. Kế đến, một bộ áo đẹp nhất dâng cúng trong kỳ lễ hội được khoác lên tượng, thắt dây đai áo rộng và các bộ phận khác, cuối cùng đội mão lên tượng.
Lễ tắm Bà xong, bức màn được kéo qua một bên, mọi người chen nhau đến gần để chiêm ngưỡng, khấn vái, ai cũng cố đến sát bên bệ thờ để xin lộc bà. Lộc bà bây giờ chỉ là một vài cành hoa, một vài trái cây để trên bàn, chứ không như trước đây có người sử dụng nước tắm Bà xem như nước thánh để chữa bệnh, hay uống vào để được mạnh giỏi, không bị tà ma quấy nhiễu. Hủ tục này ngày nay không còn nữa.
Lễ tắm Bà thường kéo dài khoảng một giờ, sau đó mọi người được tự do lễ bái.
2. Lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu về Miếu Bà.
Lễ này được tiến hành vào lúc 15 giờ ngày 24. Tại miếu bà, các bô lão trong làng và Ban quản trị lăng miếu lễ phục chỉnh tề sang lăng Thoại Ngọc Hầu nằm đối diện với miếu bà qua một con đường thỉnh sắc. Đoàn thỉnh sắc có đội múa lân của Miếu bà đi trước, kế đến là ông chánh bái, hai vị bô lão và những vị chức sắc khác, theo sau là các học trò lễ xếp thành hai hàng dọc, tay cầm cờ phướn đi hầu trước và sau long đình do bốn người khiêng. Đến trước điện thờ Thoại Ngọc Hầu, mọi người dâng hoa, niệm hương tế lễ. Sau phần nghi thức, đoàn thỉnh bốn sắc (bài vị) lên long đình về miếu. Bốn bài vị đó là: bài vị của Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại, bên trái là bài vị bà nhị phẩm Trương Thị Miệt, cuối cùng là bài vị Hội đồng. Khi vào đến Miếu Bà, các bài vị trên được an vị ngôi chính điện, Ban quản trị dâng hương thỉnh an, lễ thỉnh sắc được kết thúc.
Lễ này được tiến hành vào lúc 15 giờ ngày 24. Tại miếu bà, các bô lão trong làng và Ban quản trị lăng miếu lễ phục chỉnh tề sang lăng Thoại Ngọc Hầu nằm đối diện với miếu bà qua một con đường thỉnh sắc. Đoàn thỉnh sắc có đội múa lân của Miếu bà đi trước, kế đến là ông chánh bái, hai vị bô lão và những vị chức sắc khác, theo sau là các học trò lễ xếp thành hai hàng dọc, tay cầm cờ phướn đi hầu trước và sau long đình do bốn người khiêng. Đến trước điện thờ Thoại Ngọc Hầu, mọi người dâng hoa, niệm hương tế lễ. Sau phần nghi thức, đoàn thỉnh bốn sắc (bài vị) lên long đình về miếu. Bốn bài vị đó là: bài vị của Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại, bên trái là bài vị bà nhị phẩm Trương Thị Miệt, cuối cùng là bài vị Hội đồng. Khi vào đến Miếu Bà, các bài vị trên được an vị ngôi chính điện, Ban quản trị dâng hương thỉnh an, lễ thỉnh sắc được kết thúc.
3. Lễ Túc Yết.
Lễ được tổ chức 0 giờ ngày 25 rạng ngày 26. Tất cả các bô lão trong làng và Ban quản trị lăng miếu lễ phục chỉnh tề, đứng xếp hàng hai bên trước tượng Bà. Phía sau các vị là bốn học trò lễ và bốn đào thầy. đứng chính diện với tượng bà là ông chánh bái. Vật cúng gồm có: một con heo trắng (đã được cạo lông mổ bụng sạch sẽ, chưa nấu chín), một đĩa đựng huyết có ít lông heo gọi chung là “mao huyết”, một mâm xôi, một mâm trái cây, một mâm trầu cau, một đĩa gạo muối. các lễ vật được bày trên bàn trước tượng bà.
Vào lễ cúng, ông chánh bái và các vị bô lão đến niệm hương trước bàn thờ. Kế đến là phần “Khởi cổ”. Sau khi đánh ba hồi trống gỗ và ba hồi chiêng trống, nhạc lễ bắt đầu trỗi lên là lễ dâng hương, chúc tửu, hiến trà. Từng diễn biến của buổi lễ được hai người xướng lễ, một xướng nội, một xướng ngoại - xướng to lên. Ông chánh bái đi trước, bốn học trò lễ và bốn đào thầy đi theo, hướng về phía bàn thờ tổ. Tại đây ông chánh bái tự rót rượu để học trò lễ đem lên dâng cúng.
Sau khi dâng cúng hoa là dâng ba lần rượu gọi là chúc tửu, dâng ba lần trà gọi là hiến trà, theo lệnh của người xướng lễ, bản văn tế được mang đến trước bàn thờ. Một người trong Ban quản trị lăng miếu đọc văn tế. Dứt bài văn tế, ông chánh bái đốt văn bản này và một ít giấy vàng bạc, heo cúng trên bàn được lật ngửa ra trước khi khiêng đi, phần cúng túc yết đã xong.
Lễ được tổ chức 0 giờ ngày 25 rạng ngày 26. Tất cả các bô lão trong làng và Ban quản trị lăng miếu lễ phục chỉnh tề, đứng xếp hàng hai bên trước tượng Bà. Phía sau các vị là bốn học trò lễ và bốn đào thầy. đứng chính diện với tượng bà là ông chánh bái. Vật cúng gồm có: một con heo trắng (đã được cạo lông mổ bụng sạch sẽ, chưa nấu chín), một đĩa đựng huyết có ít lông heo gọi chung là “mao huyết”, một mâm xôi, một mâm trái cây, một mâm trầu cau, một đĩa gạo muối. các lễ vật được bày trên bàn trước tượng bà.
Vào lễ cúng, ông chánh bái và các vị bô lão đến niệm hương trước bàn thờ. Kế đến là phần “Khởi cổ”. Sau khi đánh ba hồi trống gỗ và ba hồi chiêng trống, nhạc lễ bắt đầu trỗi lên là lễ dâng hương, chúc tửu, hiến trà. Từng diễn biến của buổi lễ được hai người xướng lễ, một xướng nội, một xướng ngoại - xướng to lên. Ông chánh bái đi trước, bốn học trò lễ và bốn đào thầy đi theo, hướng về phía bàn thờ tổ. Tại đây ông chánh bái tự rót rượu để học trò lễ đem lên dâng cúng.
Sau khi dâng cúng hoa là dâng ba lần rượu gọi là chúc tửu, dâng ba lần trà gọi là hiến trà, theo lệnh của người xướng lễ, bản văn tế được mang đến trước bàn thờ. Một người trong Ban quản trị lăng miếu đọc văn tế. Dứt bài văn tế, ông chánh bái đốt văn bản này và một ít giấy vàng bạc, heo cúng trên bàn được lật ngửa ra trước khi khiêng đi, phần cúng túc yết đã xong.
4. Lễ xây chầu.
Sau cúng túc yết là Lễ xây chầu. Để chuẩn bị cho lễ này, người ta khiêng bàn tổ ra ngoài và thay vào đó một cái trống chầu.
Vào lễ người xướng nội hô to “ca công tựu vị”, ông chánh bái ca công liền bước tơ ái bàn thờ đặt giữa võ ca, hai tay cầm dùi trống nâng ngang trán khấn vái. Phía bên trái bàn thờ có một tô nước và một nhành dương liễu. Ông chánh bái ca công cầm nhành dương nhúng vào tô nước rồi vảy nước ra xung quanh, vừa đọc to những lời cầu nguyện:
“.Nhất xái thiên thanh.” - Trời luôn thanh bình.
“Nhị xái địa linh.” - Đất thêm tươi tốt.
“Tam xái nhơn trường.” - Người sống muôn tuổi.
“Tứ xái quỷ diệt hình.” - Quỷ dữ bị tiêu diệt
Đọc xong, ông chánh bái ca công đặt ô nước, cành dương trở lại bàn thờ, ông đánh ba hồi trống và xướng “ca công tiếp giá”, lập tức đoàn hát bộ nổi chiêng trống rộ lên và chương trình hát bộ bắt đầu. Các tuồng hát bộ sau đây thường được diễn tại miếu bà: Trần Bình Trọng, Sát Thát, Lưu Kim Đính, Trưng Nữ Vương...
5. Lễ Chánh tế.
Đến 4 giờ sáng ngày 26 cúng Chánh tế (nghi thức giống như cúng “Túc yết”). Chiều ngày 27 đưa sắc Thoại Ngọc hầu về Sơn Lăng. Chương trình hát bộ chấm dứt. Kết thúc cúng vía Bà.
Song song với cuộc lễ chính ở Miếu bà Chúa Xứ, các hoạt động văn hoá nghệ thuật dân gian được biểu diễn như múa lân, múa mâm thao, múa đĩa chén...thu hút nhiều du khách.
Xưa, bên cạnh các hoạt động chính xung quanh Miếu Bà có biết bao tập tục như: xin xâm, bói toán, đồng bóng...được diễn ra rất nhiều, liên tục trong những ngày này. Sau ngày miền Nam giải phóng, được sự chỉ đạo của ngành văn hoá và Ban quản trị, nhân dân xã Vĩnh tế đã biến ngày Vía bà thành ngày hội truyền thống. Nhiều tập tục xấu được ngăn chặn. Thay vào đó là các hoạt động văn hoá lành mạnh, truyền thống và sôi nổi hơn.
Miếu Bà chúa Xứ là một trong những danh thắng của núi Lam được nhà nước xếp hạng. Nơi đây đã mang dấu ấn của cả một thời đại hào hùng, thời đại chống giặc ngoại xâm. Và ngày nay miếu Bà Chúa Xứ vẫn thật sự là điểm đến của du khách bốn phương, là nơi mà con người cầu mong về những điều thiêng liêng, tốt đẹp nhất.
Lăng Thoại Ngọc Hầu
Lăng Thoại Ngọc Hầu thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Lăng Thoại Ngọc Hầu là công trình đồ sộ nhất ở chân núi Sam. Khu lăng có đền thờ ông Thoại Ngọc Hầu, mộ ông cùng hai phu nhân được xây vào thập niên 30 của thế kỷ XX.
Nói đến An Giang, hẳn du khách đã hơn một lần được chiêm ngưỡng những công trình tiêu biểu, gắn với một thời đi khẩn hoang, lập làng bảo vệ biên cương Tổ quốc của Thoại Ngọc Hầu - Nguyễn Văn Thoại. Ông là người có công đào kênh, đắp đường, góp phần xây dựng nên xứ sở An Giang tươi đẹp ngày nay, với các công trình như: lộ núi Sam - Châu Đốc dài 5 km được đắp từ năm 1826 đến năm 1827, kênh Thoại Hà dài 30 km tại núi Sập được đào năm 1818. Người dân nơi đây gọi núi Sập là Thoại Sơn để ghi nhớ công lao Thoại Ngọc Hầu.
Từ năm 1819 đến năm 1824, kênh Vĩnh Tế được xây dựng, với chiều dài hơn 90 km và số nhân công lên đến 80.000 người, đây là một công trình kiến trúc tương đối qui mô, nối từ Châu Đốc đến Hà Tiên rồi chảy ra vịnh Thái Lan. Để ghi nhận công đức người vợ đắc lực của Thoại Ngọc Hầu, bà Châu Thị Tế, vua Minh Mạng đã đặt tên con kênh là Vĩnh Tế Hà, va núi Sam được đổi thành Vĩnh Tế Sơn. Bên triền núi Sam, Thoại Ngọc Hầu cùng hai người vợ yên nghỉ trong ngôi lăng đường bệ và bên cạnh là ngôi đền thờ ông
Chùa Tây An
Chùa Tây An thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Chùa Tây An mang dáng dấp của những ngôi chùa An Độ, có kiến trúc hài hoà với cảnh trí thiên nhiên, tạo một vẻ đẹp lộng lẫy.
Chùa Tây An do một vị quan triều Nguyễn đời Minh Mạng (1820) là Tổng đốc Nguyễn Nhật An xây dựng theo lời nguyện của ông khi được triều đình phái đi Cao Miên. Theo lời nguyện này, nếu ông đi thành công, khi về sẽ dựng một ngôi chùa thờ Phật tại chân núi Sam. Cất chùa xong bằng tre, ông thỉnh vị Hoà thượng đầu tiên là Nguyễn Văn Giác, pháp hiệu là Hải Tịnh đến trụ trì. Năm Thiệu Trị thứ 7 (1847), chùa lại thỉnh thêm một vị Hoà thượng nữa tên là Đoàn Minh Huyền, pháp hiệu là Pháp Tang đến trụ trì. Vị Hoà thượng sau này ngoài việc tu hành còn có tài làm thuốc trị bệnh cho nhân dân rất hiệu quả nên sau khi ông mất, đồng bào suy tôn hoà thượng với danh hiệu là Phật thầy Tây An và danh hiệu này vẫn được nhân dân gọi đến ngày nay.
Chùa được sửa chữa nhiều lần theo thời gian trụ trì của các vị hoà thượng. Chùa kiến trúc theo kiểu Ấn Độ với các vật liệu bền chắc như gạch ngói, xi măng. Chính điện là ngôi chùa chính giữa cao 18 mét, thờ tượng Phật Thích Ca, còn hai bên là lầu chiêng và lầu trống. Trước chùa có ba vọng cửa: cửa giữa tam quan thờ tượng Phật Quan Âm, hai cửa hai bên có hai bảng đề “Tây An cổ tự”, bên trong cửa tam quan là sân chùa có một cột phướn cao 16 mét. Dưới bậc thang chùa có đúc bạch tượng và hắc tượng, vai có đắp nổi hai vị thần tiên ngồi bên trên mặt trăng lưỡi liềm, hai bên là hai hành lang, phân biệt cho tín đồ nam nữ. Chùa theo phái Đại thừa, có tới 11.270 tượng lớn nhỏ bằng gỗ. Ngày rằm tháng riêng, rằm tháng 7 và tháng 10 âm lịch là ngày nhân dân đến cúng lễ đông nhất
Sau cúng túc yết là Lễ xây chầu. Để chuẩn bị cho lễ này, người ta khiêng bàn tổ ra ngoài và thay vào đó một cái trống chầu.
Vào lễ người xướng nội hô to “ca công tựu vị”, ông chánh bái ca công liền bước tơ ái bàn thờ đặt giữa võ ca, hai tay cầm dùi trống nâng ngang trán khấn vái. Phía bên trái bàn thờ có một tô nước và một nhành dương liễu. Ông chánh bái ca công cầm nhành dương nhúng vào tô nước rồi vảy nước ra xung quanh, vừa đọc to những lời cầu nguyện:
“.Nhất xái thiên thanh.” - Trời luôn thanh bình.
“Nhị xái địa linh.” - Đất thêm tươi tốt.
“Tam xái nhơn trường.” - Người sống muôn tuổi.
“Tứ xái quỷ diệt hình.” - Quỷ dữ bị tiêu diệt
Đọc xong, ông chánh bái ca công đặt ô nước, cành dương trở lại bàn thờ, ông đánh ba hồi trống và xướng “ca công tiếp giá”, lập tức đoàn hát bộ nổi chiêng trống rộ lên và chương trình hát bộ bắt đầu. Các tuồng hát bộ sau đây thường được diễn tại miếu bà: Trần Bình Trọng, Sát Thát, Lưu Kim Đính, Trưng Nữ Vương...
5. Lễ Chánh tế.
Đến 4 giờ sáng ngày 26 cúng Chánh tế (nghi thức giống như cúng “Túc yết”). Chiều ngày 27 đưa sắc Thoại Ngọc hầu về Sơn Lăng. Chương trình hát bộ chấm dứt. Kết thúc cúng vía Bà.
Song song với cuộc lễ chính ở Miếu bà Chúa Xứ, các hoạt động văn hoá nghệ thuật dân gian được biểu diễn như múa lân, múa mâm thao, múa đĩa chén...thu hút nhiều du khách.
Xưa, bên cạnh các hoạt động chính xung quanh Miếu Bà có biết bao tập tục như: xin xâm, bói toán, đồng bóng...được diễn ra rất nhiều, liên tục trong những ngày này. Sau ngày miền Nam giải phóng, được sự chỉ đạo của ngành văn hoá và Ban quản trị, nhân dân xã Vĩnh tế đã biến ngày Vía bà thành ngày hội truyền thống. Nhiều tập tục xấu được ngăn chặn. Thay vào đó là các hoạt động văn hoá lành mạnh, truyền thống và sôi nổi hơn.
Miếu Bà chúa Xứ là một trong những danh thắng của núi Lam được nhà nước xếp hạng. Nơi đây đã mang dấu ấn của cả một thời đại hào hùng, thời đại chống giặc ngoại xâm. Và ngày nay miếu Bà Chúa Xứ vẫn thật sự là điểm đến của du khách bốn phương, là nơi mà con người cầu mong về những điều thiêng liêng, tốt đẹp nhất.
Lăng Thoại Ngọc Hầu
Lăng Thoại Ngọc Hầu thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Lăng Thoại Ngọc Hầu là công trình đồ sộ nhất ở chân núi Sam. Khu lăng có đền thờ ông Thoại Ngọc Hầu, mộ ông cùng hai phu nhân được xây vào thập niên 30 của thế kỷ XX.
Nói đến An Giang, hẳn du khách đã hơn một lần được chiêm ngưỡng những công trình tiêu biểu, gắn với một thời đi khẩn hoang, lập làng bảo vệ biên cương Tổ quốc của Thoại Ngọc Hầu - Nguyễn Văn Thoại. Ông là người có công đào kênh, đắp đường, góp phần xây dựng nên xứ sở An Giang tươi đẹp ngày nay, với các công trình như: lộ núi Sam - Châu Đốc dài 5 km được đắp từ năm 1826 đến năm 1827, kênh Thoại Hà dài 30 km tại núi Sập được đào năm 1818. Người dân nơi đây gọi núi Sập là Thoại Sơn để ghi nhớ công lao Thoại Ngọc Hầu.
Từ năm 1819 đến năm 1824, kênh Vĩnh Tế được xây dựng, với chiều dài hơn 90 km và số nhân công lên đến 80.000 người, đây là một công trình kiến trúc tương đối qui mô, nối từ Châu Đốc đến Hà Tiên rồi chảy ra vịnh Thái Lan. Để ghi nhận công đức người vợ đắc lực của Thoại Ngọc Hầu, bà Châu Thị Tế, vua Minh Mạng đã đặt tên con kênh là Vĩnh Tế Hà, va núi Sam được đổi thành Vĩnh Tế Sơn. Bên triền núi Sam, Thoại Ngọc Hầu cùng hai người vợ yên nghỉ trong ngôi lăng đường bệ và bên cạnh là ngôi đền thờ ông
Chùa Tây An
Chùa Tây An thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Chùa Tây An mang dáng dấp của những ngôi chùa An Độ, có kiến trúc hài hoà với cảnh trí thiên nhiên, tạo một vẻ đẹp lộng lẫy.
Chùa Tây An do một vị quan triều Nguyễn đời Minh Mạng (1820) là Tổng đốc Nguyễn Nhật An xây dựng theo lời nguyện của ông khi được triều đình phái đi Cao Miên. Theo lời nguyện này, nếu ông đi thành công, khi về sẽ dựng một ngôi chùa thờ Phật tại chân núi Sam. Cất chùa xong bằng tre, ông thỉnh vị Hoà thượng đầu tiên là Nguyễn Văn Giác, pháp hiệu là Hải Tịnh đến trụ trì. Năm Thiệu Trị thứ 7 (1847), chùa lại thỉnh thêm một vị Hoà thượng nữa tên là Đoàn Minh Huyền, pháp hiệu là Pháp Tang đến trụ trì. Vị Hoà thượng sau này ngoài việc tu hành còn có tài làm thuốc trị bệnh cho nhân dân rất hiệu quả nên sau khi ông mất, đồng bào suy tôn hoà thượng với danh hiệu là Phật thầy Tây An và danh hiệu này vẫn được nhân dân gọi đến ngày nay.
Chùa được sửa chữa nhiều lần theo thời gian trụ trì của các vị hoà thượng. Chùa kiến trúc theo kiểu Ấn Độ với các vật liệu bền chắc như gạch ngói, xi măng. Chính điện là ngôi chùa chính giữa cao 18 mét, thờ tượng Phật Thích Ca, còn hai bên là lầu chiêng và lầu trống. Trước chùa có ba vọng cửa: cửa giữa tam quan thờ tượng Phật Quan Âm, hai cửa hai bên có hai bảng đề “Tây An cổ tự”, bên trong cửa tam quan là sân chùa có một cột phướn cao 16 mét. Dưới bậc thang chùa có đúc bạch tượng và hắc tượng, vai có đắp nổi hai vị thần tiên ngồi bên trên mặt trăng lưỡi liềm, hai bên là hai hành lang, phân biệt cho tín đồ nam nữ. Chùa theo phái Đại thừa, có tới 11.270 tượng lớn nhỏ bằng gỗ. Ngày rằm tháng riêng, rằm tháng 7 và tháng 10 âm lịch là ngày nhân dân đến cúng lễ đông nhất
Núi Cô Tô
Cô Tô hay còn có tên gọi Phượng Hoàng sơn là đứa con sau cùng của dãy Thất Sơn hùng vĩ, khu căn cứ địa của lòng dân An Giang. Ngọn núi được mệnh danh những nàng tiên đẹp tuyệt trần đã đi vào huyền thoại dân gian...một thắng cảnh thiên nhiên đầy chất thơ ca trữ trình, một điểm du lịch kỳ thú đang hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước tham quan.
Người Khmer gọi “Phnom-Ktô” để chỉ ngọn núi cao 614 mét này, còn người Việt thì quen gọi là núi Cô Tô. Với tên gọi khá hoa mỹ là “Phượng Hoàng sơn”, Cô Tô như ẩn chứa chút gì đó nét riêng tư mà từ lâu đã mặc nhiên mang dáng hình kiều diễm nhất của vùng Thất Sơn huyền bí! Có phải chăng do sự cấu trúc đầy kỳ bí của thiên nhiên đã tạo nên những khối đá xếp chồng chất lên nhau qua sự sắp bày đầy tính sáng tạo của bàn tay vô hình nào đó. Dưới những tảng đá nặng nề ấy là những kẽ đá lớn, nhỏ hình thành nhiều hang động, ngỏ ngách đến sâu thẳm mà từ lâu được người địa phương gọi là “lò ảng” giống như một mâm trứng chất đầy từ dưới lên trên. Đó là ngọn “đồi con” nằm cạnh chân núi Cô Tô đã đi vào lịch sử và huyện thoại dân gian...
Truyền thuyết kể rằng:
“Thuở xa xưa, khi trời đất còn tối tăm, dãy Thất Sơn còn đầy vẻ hoang sơ...các tiên ông từ núi Cấm, núi Giày đã cùng nhau khiêng từng phiến đá xếp chồng lên nhau, xếp mãi cho đến lúc bình minh thì thành hình trái núi, vào một đêm trăng sáng, các nàng tiên rủ nhau sang núi ngắm trăng, vui chơi thoả thích, hết đàn hát lại bày trò vui. Nhưng cuộc chơi nào rồi cũng nhàm chán, họ cùng nhau thi ném đá từ trên núi xuống...đến khi ánh trăng khuất dần thì một trái núi nhỏ cũng hiện trong bóng mờ của màn đêm, dưới chân núi lại có dòng nước chảy qua lấp lánh như những thỏi bạc... nước chảy triền miên, chảy đến tận làng mạc quanh vùng làm xanh ruộng đồng, cây lá!”.
Và từ đó trái núi nhỏ bé ấy được mang tên là “Đồi nước đêm”, người Khmer gọi là “Tức Chúp” còn người Việt thị đọc trại ra thành “Tức Dụp” đến ngày nay. Trong thời chiến tranh ác liệt nơi đây được coi là một trong những “tử địa” khủng khiếp nhất của ngoại xâm!
Trong cuộc đọ sức quyết liệt từ những năm 1968, 1971, 1972 đã đưa tên tuổi của Cô Tô - Tức Dụp bay ra khắp các đại dương châu lục. Hôm nay, núi Cô Tô, đồi Tức Dụp đang uy nghiêm mà rạng rỡ những nụ cười đôn hậu chào đón khách phương xa.
Núi Cấm
Nằm cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng 90 km theo Quốc lộ 91 rẽ qua Tỉnh lộ 948, núi Cấm hay Thiên Cấm sơn, là ngọn núi cao nhất, lớn nhất nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
độ cao 710 mét từ trên Vồ Bò Hong nhìn xuống chùa Phật Lớn (thuộc ấp An Bình, xã An Hảo), núi Cấm uy nghi, hùng vĩ mọc lên giữa vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đứng trên đỉnh núi Cấm, du khách ta có cảm giác một lòng chảo lớn bao quanh bởi các ngọn núi trập trùng thuộc núi Cấm như: Võ Đầu, Vồ Bò Hong, Vồ Thiên Tuế... Chính vì độ cao và địa hình như vậy, nên từ lâu núi Cấm được mệnh danh là Đà Lạt thứ hai của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây có khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiều thắng cảnh thiên nhiên độc đáo, thu hút khách du lịch, hành hương với đến với những huyền thoại, truyền thuyết đầy vẻ kỳ thú, bí ẩn.
Về tên của ngọn núi, truyền thuyết dân gian kể lại rằng:
thành hình được thêu dệt một cách huyền bí, ngự trị trên thiên đình. Vì thế một qui định bất văn của những người dân quanh vùng tự cấm mình không được xâm phạm đến khu vực núi thiêng đ“Trước kia núi Cấm rất hiểm trở, lại nhiều thú dữ, không ai dám tới, trừ những nhân vật siêu ó.”.
Một truyền thuyết khác kể lại rằng:
“Ngày xưa, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đuổi đánh phải chạy lên núi trốn nên truyền lệnh không cho bất cứ ai lên núi và từ đó núi có tên là núi Cấm.”.
Dưới chân núi về phía Đông là Khu du lịch Lâm Viên núi Cấm, diện tích khoảng 100 hecta có các dịch vụ giải trí đa dạng, nhà hàng Kaolin nơi phục vụ các món ăn đặc sản vùng Bảy Núi. Từ Lâm Viên theo lối mòn lên núi, du khách có thể dừng bước chân lãng du đầm mình trong dòng suối Thanh Long mát rượi, một con suối thiên nhiên, thơ mộng, vừa để nghỉ dưỡng sức khoẻ.
Sau đó, tiếp tục cuộc hành trình lên đến ngã ba, du khách đã bước vào khu Cao nguyên núi Cấm. Rẽ phải khoảng chừng 1 km là đến Vồ Thiên Tuế, tiếp theo trở về ngược hướng trái theo đường dốc lên chùa Phật Lớn, trên đường đi du khách ghé thăm Động Thuỷ Liêm, qua Ô Cát thăm Vồ Bạch Tượng (một tảng đá lớn có hình con voi trắng đứng uy nghi bên sườn núi).
Tiếp đến là chùa Phật Lớn, chùa Vạn Linh, rồi đến Vồ Bò Lớn, chùa Vạn Linh, rồi đến Vồ Bò Hong - đỉnh cao nhất của núi Cấm và cũng là đỉnh cao nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tại đây, vào ngày thời tiết không mưa, nắng đẹp bạn có thể phóng tầm mắt ngắm nhìn ra tận vùng biển Hà Tiên.
Giữa mênh mông, bạt ngàn màu xanh cây trái của vùng đồng bằng sông Cửu Long, núi Cấm hiện hữu, sừng sững đem đến cho du khách một cảm nhận mới, một khúc lãng du êm dịu giữa đồng bằng.
Núi Sam
Cách trung tâm thành Phố Long Xuyên khoảng 60 km đi về hướng Tây theo Quốc lộ 91 là đến thị xã Châu Đốc, nơi có ngọn núi mà nhiều người biết và muốn đến đó là núi Sam.
Núi có tên núi Sam vì từ xa ta thấy núi có dáng dấp như một con Sam đem bám trên cánh đồng xanh mênh mông. Ngoài ra còn có truyền thuyết cho rằng nơi đây xưa kia từng là hòn đảo nhô lên trên biển (lúc biển còn bao phủ toàn vùng), là nơi có nhiều Sam sinh sống nên được gọi là “Học lãnh Sơn” nghĩa là núi con Sam.
Núi có diện tích khoảng 280 hecta, với độ cao vừa phải (241 mét), đây là loại núi trẻ, có cây xanh bóng mát, mỗi mùa hè đến trên sườn núi Sam lại được tô điểm rực rỡ một màu đỏ của phượng vĩ, làm núi Sam càng tươi mát hơn cùng với những hang động kỳ thú. Bên cạnh đó còn có cả một hệ thống kênh rạch bao quanh, cùng với hệ thống đền, chùa cổ kính trên sườn núi tạo nên một phong cảnh đẹp, hữu tình giữa vùng đồng bằng trù phú. Vào thời nhà Nguyễn núi Sam thuộc thôn Vĩnh Tế, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang; ngày nay là xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Với phong cảnh ấy, nên từ hai thế kỷ trước qua ngòi bút của Thoại Ngọc Hầu (trong bia “Vĩnh Tế Sơn”) thì núi Sam đẹp như một bức tranh phong thuỷ. Di tích lịch sử và danh thắng núi Sam đã in dấu trên sách sử từ đó. Từ lâu hình ảnh núi Sam đã thấm đậm trong tâm hồn người dân An Giang nói riêng và niềm Nam nói chung. Bởi vì nơi đây tập trung nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hoá được công nhận xếp hạng như: chùa Tây An, miếu Bà Chúa Xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang...và nhiều thắng cảnh đẹp như đồi Bạch Vân, vườn Tao Ngộ...
Núi Sam còn có nhiều đền, chùa, am, cốc, đặc biệt trong số đó miếu Bà Chúa Xứ là công trình kiến trúc rất đẹp và tôn nghiêm hàng năm có lễ Vía vào tháng 4 từ sau tết Nguyên Đán, đông đảo khách trong và ngoài nước đến hành hương, cầu phúc lộc và chiêm ngưỡng. Và như thế từ lâu, núi Sam đã trở thành một trong những nơi hành hương quan trọng của nhiều người dân. Ngày lễ chính, cũng là một lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc: đó chính là lễ hội Vía Bà Chúa Xứ - núi Sam được diễn ra hàng năm vào những ngày 23, ngày 24 đến nagỳ 27 tháng 4 âm lịch.
Do số lượng du lịch đến với lễ hội năm lớn khoảng hai triệu khách, nên trong năm 2001 tỉnh An Giang đã tiến hành nâng cấp lễ hội Vía Bà Chúa Xứ - núi Sam và đây cũng là một trong 15 lễ hội được Tổng Cục Du Lịch xét nâng cấp thành sản phẩm du lịch cấp quốc gia.
Đồi Tức Dụp
Tức Dụp thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, là một ngọn đồi của dãy núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn). Tuy là một ngọn đối nhỏ với chiều cao khoảng 300 mét, nhưng có địa hình hiểm trở với nhiều tảng đá dựng cheo leo, tạo thành những lò ảng (hang trên núi) ăn luồng nhau như tổ ong. Nhờ đặc điểm ưu việt này, cộng với tinh thần kháng chiến dũng cảm và mưu trí của quân dân An Giang, Tức Dụp đã trở thành một căn cứ kháng chiến nổi tiếng trong thời kỳ chống Mĩ.
Suốt 128 ngày đêm, với một lực lượng hùng hậu: máy bay, pháo binh, bộ binh nhưng kẻ địch vẫn không thể đánh thắng được ý chí chiến đấu kiên cường của quân và dân ta. Để rồi Mĩ phải chuốc lấy thảm bại và cái tên “Ngọn đồi hai triệu đô la” là số tiền mà Mĩ chi để mua bom đạn trút xuống ngọn đồi, cũng ra đời từ đó.
Hòa bình, đồi Tức Dụp từ một ngọn đồi trọc, không còn vết tích của sự sống do hậu quả của bom đạn chiến tranh, nay đã bắt đầu trở lại màu xanh cây lá và trở thành một di tích lịch sử được xếp hạng. Với phong cảnh hữu tình, nằm bên cạnh ngọn núi Cô Tô hùng vĩ, đồi Tức Dụp luôn tấp nập du khách đến tham quan trong những dịp lễ, Tết...để xem những chiến tích xưa, được hít thở không khí trong lành, chiêm ngưỡng cảnh núi non chập chùng. Đến đây du khách có thể tham quan những địa danh như: hang C.6, hang Quân y, hang Thanh Niên, Hội trường Tỉnh uỷ... Đồi Tức Dụp ngày nay xứng đáng là một khu tham quan, giải trí lý tưởng đúng như lời khen ngợi của những người đã từng một lần đến đây.
Thánh đường Mubarak
An Giang là tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long có đa tộc bao gồm: Kinh - Khmer - Hoa - Chăm. An Giang có hơn một vạn người Chăm sinh sống ở các huyện Phú Tân, Tân Châu, Châu Phú, An Phú. Người Chăm An Giang theo đạo Hồi, thờ thánh Ala, nên hầu như các nơi đều có thánh đường. Và một trong những thánh đường nguy nga, đẹp mắt với nghệ thuật kiến trúc mang nét đặc thù của đạo Hồi, được Bộ Văn Hóa xếp hạng đó là thánh đường Mubarak, ở xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng 62 km, về hướng Tây theo Quốc lộ 91 đến thị xã Châu Đốc rẽ qua bến đò Châu Giang.
Thánh đường Mubarak được xây dựng do sự đóng góp của tín đồ. Qua nhiều lần trùng tu, lần cuối cùng là thánh đường hiện nay, được thiết kế bởi kiến trúc sư Mohamet Amin, người Ấn Độ. Nhìn từ xa, thánh đường giống như các đền thờ cổ của Ba Tư, Ấn Độ, vì thánh đường có cổng chính hình vòng cung, uy nghi trước khoảng sân rộng.
Hàng năm, thánh đường tổ chức các kỳ lệ lớn như: lễ sinh nhật giáo chủ Mahomat (Muhammed) vào ngày 12 tháng 3 Hồi lịch, gọi là lễ Mâulút. Lễ Roja hay còn gọi là lễ hành hương đến thánh địa La Mecque vào ngày 10 tháng 12 Hồi lịch...nối liền theo lễ Ramadan, còn gọi là tháng ăn chay, kéo dài từ ngày 1 tháng 9 đến ngày 30 tháng 9. Trong những ngày lễ lớn này người Chăm tề tựu về thánh đường thật đông đảo và hành lễ theo đúng ghi thức của đạo.
Chùa Hang
Chùa ở một nơi cảnh quan thanh tịnh, độ cao khoảng 300 mét, nằm tách rời cụm di tích của núi Sam, Phước Điền (chùa Hang) được du khách và những người khách hành hương biết đến với nét trang nghiêm cổ kính, hùng tráng của chùa.
Nổi bật nhất là phần hang đá thiên nhiên (ở phía trên) với nhiều huyền thoại, truyền tụng từ đời này sang đời khác, tạo nên sức hấp dẫn khách thập phương có tính hiếu kỳ và phần chánh điện (ở phía dưới) gồm ngôi hậu tổ, nhà khói và các tháp được xây dựng đầu tiên vào khoảng những năm 1840 - 1845. Đến năm 1946, hoà thượng Nguyễn Văn Luận người trụ trì chùa đã đứng ra tu sửa lại chùa hình dáng ngày nay, từ vẻ đẹp sẵn có của thiên nhiên, lại được con người vun đắp, chùa Hang ngày nay đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn đối với khách tham quan và du lịch.
Cụm nhà mồ Ba Chúc
Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là những di tích được Nhà nước công nhận là di tích. Vào năm 1980 đây là một địa điểm ghi dấu tội ác man rợ của bọn diệt chủng Pôn Pốt qua 11 ngày (từ ngày 18 tháng 4 năm 1978 đến ngày 29 tháng 4 năm 1978) đã xâm lược và sát hại hàng ngàn người dân xã Ba Chúc.
Nhà mồ Ba Chúc có hình lục giác, mỗi trụ cột đỡ mái nhà được kiến trúc hình tượng như bày tay đẫm máu đang vươn thẳng lên. Bên trong nhà mồ là một khung hộp kính tám cạnh, chứa đựng 1.159 bộ hài cốt được phân thành nhiều loại khác nhau như: độ tuổi, giới tính... Nhà mồ được xây dựng giữa hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu, đây là hai ngôi chùa do các tín đồ của đạo Hiếu Nghĩa dựng lên và cũng là nơi nhân dân xã Ba Chúc đã trú ẩn tránh sự càn quét đẫm máu của bọn Pôn Pốt, cũng chính nơi đây đã trở thành nơi chứng kiến những tội ác của chúng và những chứng tích đó vẫn còn in dấu cho đến ngày nay.
Chùa Xà Tón (Xvay-Ton)
Chùa Xà Tón (Xvayton) là một ngôi chùa thờ Phật nổi tiếng (theo phái Tiểu thừa), tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc chùa tháp của đồng bào Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chùa Xà Tón nằm ngay ở trung tâm huyện lỵ Tri Tôn (An Giang).
Đối với đồng bào Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long và An Giang, chùa là nơi thờ Phật, là trung tâm văn hóa, nơi gìn giữ những phong tục, tập quán, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền; nơi thanh niên và bà con dân tộc Khmer đến tu học để trở thành người có tri thức, đức hạnh và chăm chỉ lao động.
Các vị cao niên người Kher và các vị sư sãi ở đây cho biết, chùa Xà Tón đã được xây dựng cách đây hơn 200 năm. Lúc đầu, chùa được dựng bằng gỗ, lợp lá, nền đất. Ngày xưa vùng Tri Tôn còn hoang vu, rậm rạp, dân cư rất thưa thớt. Trên những ngọn cây to cao nhiều cành, nhiều lá có từng đàn khỉ (Xvay) đu vào nhau, nối đuôi nhau mà chuyền đi (ton). Bà con Khmer dựng chùa thờ Phật ở đây và đặt tên chùa là Xvayton (biến âm thành Xà Tón cho dễ đọc).
Năm 1896 và năm 1933 chùa Xà Tón được xây dựng lại bằng gạch ngói, cột bằng gỗ cam xe, nền chùa đắp cao 1,8 mét đế đượcxây bằng đá xanh. Giống như các chùa Khmer khác ở đồng bằng sông Cửu Long, chùa Xà Tón cũng theo cùng một quy cách bố cục và kiến trúc thống nhất. Chính điện chùa Xà Tón nằm ở trung tâm khu đất của chùa. Chính điện được xây theo hướng Đông - Tây có nóc nhọn và hai mái cong gợi hình ảnh nằm dài uốn cong của rắn thần Naga, tượng trưng cho sự bất diệt, dũng mãnh. Mái chính điện được dựng cao dần theo tam cấp, lợp ngói đỏ, xanh, vàng, trông rực rỡ dưới nắng. Chung quanh ngôi chính điện là các dãy tháp, kiểu thức thanh nhã tinh tế, vút dần lên cao, với các tượng nhỏ chung quanh và trên đỉnh là tượng thần Bayon bốn mặt bằng đá (thần sáng tạo). Trong các tháp này là hài cốt đã hỏa táng của các nhà tu hành ở chùa. Phía trước chùa có hồ lớn trồng hoa sen, hoa súng; bên trái chùa là hàng dừa trĩu quả và các cây cổ thụ cành là là rủ bóng xuống hàng tháp. Trong ngôi chính điện có tượng Phật lớn ngồi trên bệ cao (chỉ có một tượng Phật cao gần mái đặt ở chính điện). Trên các bức tường chung quanh có nhiều hình vẽ kể lại cuộc đời của Phật và các môn đồ, nhưng nay đã phai màu. Đằng trước tượng Phật còn có nhiều tượng nhỏ bằng bạc, bằng gỗ khá đặc sắc. Chính điện là nơi hành lễ, thuyết pháp, còn nơi học, nơi ở của các vị sư là những dãy nhà khác, có phần nhỏ hơn nhưng cũng có hai mái cong gập lại, có nóc nhọn và có hình tượng thần rắn Naga.
Hàng năm ở chùa Xà Tón có năm ngày hội lớn:
- Lễ hội Chol Chhnam Thmay là lễ năm mới vào tháng Tư.
- Lễ Pisát Bôchia là lễ nhớ ơn Phật.
- Lễ Phật sinh vào rằm tháng Tư âm lịch.
- Lễ Chol Neasa là lễ cấm ba tháng sư không ra khỏi chùa (từ rằm tháng Sáu đến rằm tháng Chín âm lịch).
- Lễ Pha Chum Bênh, còn gọi là Đôn ta là lễ thanh minh cúng ông bà, lễ tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ Kà Thận là lễ sắm quần áo cho sư sãi, sắm vật dụng cho chùa hay cho trường làng. Vào những ngày đó, bà con Khmer đến chùa lễ Phật rất đông vui.
Những ngôi chùa Khmer như ngôi chùa Xà Tón với hình tượng rắn thần Naga - biểu tượng cho sự Bất diệt, với các ngôi tháp có tượng thần Bayon bốn mặt - thần sáng tạo là những nét độc đáo, cổ kính của các làng Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long.
Cô Tô hay còn có tên gọi Phượng Hoàng sơn là đứa con sau cùng của dãy Thất Sơn hùng vĩ, khu căn cứ địa của lòng dân An Giang. Ngọn núi được mệnh danh những nàng tiên đẹp tuyệt trần đã đi vào huyền thoại dân gian...một thắng cảnh thiên nhiên đầy chất thơ ca trữ trình, một điểm du lịch kỳ thú đang hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước tham quan.
Người Khmer gọi “Phnom-Ktô” để chỉ ngọn núi cao 614 mét này, còn người Việt thì quen gọi là núi Cô Tô. Với tên gọi khá hoa mỹ là “Phượng Hoàng sơn”, Cô Tô như ẩn chứa chút gì đó nét riêng tư mà từ lâu đã mặc nhiên mang dáng hình kiều diễm nhất của vùng Thất Sơn huyền bí! Có phải chăng do sự cấu trúc đầy kỳ bí của thiên nhiên đã tạo nên những khối đá xếp chồng chất lên nhau qua sự sắp bày đầy tính sáng tạo của bàn tay vô hình nào đó. Dưới những tảng đá nặng nề ấy là những kẽ đá lớn, nhỏ hình thành nhiều hang động, ngỏ ngách đến sâu thẳm mà từ lâu được người địa phương gọi là “lò ảng” giống như một mâm trứng chất đầy từ dưới lên trên. Đó là ngọn “đồi con” nằm cạnh chân núi Cô Tô đã đi vào lịch sử và huyện thoại dân gian...
Truyền thuyết kể rằng:
“Thuở xa xưa, khi trời đất còn tối tăm, dãy Thất Sơn còn đầy vẻ hoang sơ...các tiên ông từ núi Cấm, núi Giày đã cùng nhau khiêng từng phiến đá xếp chồng lên nhau, xếp mãi cho đến lúc bình minh thì thành hình trái núi, vào một đêm trăng sáng, các nàng tiên rủ nhau sang núi ngắm trăng, vui chơi thoả thích, hết đàn hát lại bày trò vui. Nhưng cuộc chơi nào rồi cũng nhàm chán, họ cùng nhau thi ném đá từ trên núi xuống...đến khi ánh trăng khuất dần thì một trái núi nhỏ cũng hiện trong bóng mờ của màn đêm, dưới chân núi lại có dòng nước chảy qua lấp lánh như những thỏi bạc... nước chảy triền miên, chảy đến tận làng mạc quanh vùng làm xanh ruộng đồng, cây lá!”.
Và từ đó trái núi nhỏ bé ấy được mang tên là “Đồi nước đêm”, người Khmer gọi là “Tức Chúp” còn người Việt thị đọc trại ra thành “Tức Dụp” đến ngày nay. Trong thời chiến tranh ác liệt nơi đây được coi là một trong những “tử địa” khủng khiếp nhất của ngoại xâm!
Trong cuộc đọ sức quyết liệt từ những năm 1968, 1971, 1972 đã đưa tên tuổi của Cô Tô - Tức Dụp bay ra khắp các đại dương châu lục. Hôm nay, núi Cô Tô, đồi Tức Dụp đang uy nghiêm mà rạng rỡ những nụ cười đôn hậu chào đón khách phương xa.
Núi Cấm
Nằm cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng 90 km theo Quốc lộ 91 rẽ qua Tỉnh lộ 948, núi Cấm hay Thiên Cấm sơn, là ngọn núi cao nhất, lớn nhất nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
độ cao 710 mét từ trên Vồ Bò Hong nhìn xuống chùa Phật Lớn (thuộc ấp An Bình, xã An Hảo), núi Cấm uy nghi, hùng vĩ mọc lên giữa vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đứng trên đỉnh núi Cấm, du khách ta có cảm giác một lòng chảo lớn bao quanh bởi các ngọn núi trập trùng thuộc núi Cấm như: Võ Đầu, Vồ Bò Hong, Vồ Thiên Tuế... Chính vì độ cao và địa hình như vậy, nên từ lâu núi Cấm được mệnh danh là Đà Lạt thứ hai của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây có khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiều thắng cảnh thiên nhiên độc đáo, thu hút khách du lịch, hành hương với đến với những huyền thoại, truyền thuyết đầy vẻ kỳ thú, bí ẩn.
Về tên của ngọn núi, truyền thuyết dân gian kể lại rằng:
thành hình được thêu dệt một cách huyền bí, ngự trị trên thiên đình. Vì thế một qui định bất văn của những người dân quanh vùng tự cấm mình không được xâm phạm đến khu vực núi thiêng đ“Trước kia núi Cấm rất hiểm trở, lại nhiều thú dữ, không ai dám tới, trừ những nhân vật siêu ó.”.
Một truyền thuyết khác kể lại rằng:
“Ngày xưa, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đuổi đánh phải chạy lên núi trốn nên truyền lệnh không cho bất cứ ai lên núi và từ đó núi có tên là núi Cấm.”.
Dưới chân núi về phía Đông là Khu du lịch Lâm Viên núi Cấm, diện tích khoảng 100 hecta có các dịch vụ giải trí đa dạng, nhà hàng Kaolin nơi phục vụ các món ăn đặc sản vùng Bảy Núi. Từ Lâm Viên theo lối mòn lên núi, du khách có thể dừng bước chân lãng du đầm mình trong dòng suối Thanh Long mát rượi, một con suối thiên nhiên, thơ mộng, vừa để nghỉ dưỡng sức khoẻ.
Sau đó, tiếp tục cuộc hành trình lên đến ngã ba, du khách đã bước vào khu Cao nguyên núi Cấm. Rẽ phải khoảng chừng 1 km là đến Vồ Thiên Tuế, tiếp theo trở về ngược hướng trái theo đường dốc lên chùa Phật Lớn, trên đường đi du khách ghé thăm Động Thuỷ Liêm, qua Ô Cát thăm Vồ Bạch Tượng (một tảng đá lớn có hình con voi trắng đứng uy nghi bên sườn núi).
Tiếp đến là chùa Phật Lớn, chùa Vạn Linh, rồi đến Vồ Bò Lớn, chùa Vạn Linh, rồi đến Vồ Bò Hong - đỉnh cao nhất của núi Cấm và cũng là đỉnh cao nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tại đây, vào ngày thời tiết không mưa, nắng đẹp bạn có thể phóng tầm mắt ngắm nhìn ra tận vùng biển Hà Tiên.
Giữa mênh mông, bạt ngàn màu xanh cây trái của vùng đồng bằng sông Cửu Long, núi Cấm hiện hữu, sừng sững đem đến cho du khách một cảm nhận mới, một khúc lãng du êm dịu giữa đồng bằng.
Núi Sam
Cách trung tâm thành Phố Long Xuyên khoảng 60 km đi về hướng Tây theo Quốc lộ 91 là đến thị xã Châu Đốc, nơi có ngọn núi mà nhiều người biết và muốn đến đó là núi Sam.
Núi có tên núi Sam vì từ xa ta thấy núi có dáng dấp như một con Sam đem bám trên cánh đồng xanh mênh mông. Ngoài ra còn có truyền thuyết cho rằng nơi đây xưa kia từng là hòn đảo nhô lên trên biển (lúc biển còn bao phủ toàn vùng), là nơi có nhiều Sam sinh sống nên được gọi là “Học lãnh Sơn” nghĩa là núi con Sam.
Núi có diện tích khoảng 280 hecta, với độ cao vừa phải (241 mét), đây là loại núi trẻ, có cây xanh bóng mát, mỗi mùa hè đến trên sườn núi Sam lại được tô điểm rực rỡ một màu đỏ của phượng vĩ, làm núi Sam càng tươi mát hơn cùng với những hang động kỳ thú. Bên cạnh đó còn có cả một hệ thống kênh rạch bao quanh, cùng với hệ thống đền, chùa cổ kính trên sườn núi tạo nên một phong cảnh đẹp, hữu tình giữa vùng đồng bằng trù phú. Vào thời nhà Nguyễn núi Sam thuộc thôn Vĩnh Tế, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang; ngày nay là xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Với phong cảnh ấy, nên từ hai thế kỷ trước qua ngòi bút của Thoại Ngọc Hầu (trong bia “Vĩnh Tế Sơn”) thì núi Sam đẹp như một bức tranh phong thuỷ. Di tích lịch sử và danh thắng núi Sam đã in dấu trên sách sử từ đó. Từ lâu hình ảnh núi Sam đã thấm đậm trong tâm hồn người dân An Giang nói riêng và niềm Nam nói chung. Bởi vì nơi đây tập trung nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hoá được công nhận xếp hạng như: chùa Tây An, miếu Bà Chúa Xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang...và nhiều thắng cảnh đẹp như đồi Bạch Vân, vườn Tao Ngộ...
Núi Sam còn có nhiều đền, chùa, am, cốc, đặc biệt trong số đó miếu Bà Chúa Xứ là công trình kiến trúc rất đẹp và tôn nghiêm hàng năm có lễ Vía vào tháng 4 từ sau tết Nguyên Đán, đông đảo khách trong và ngoài nước đến hành hương, cầu phúc lộc và chiêm ngưỡng. Và như thế từ lâu, núi Sam đã trở thành một trong những nơi hành hương quan trọng của nhiều người dân. Ngày lễ chính, cũng là một lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc: đó chính là lễ hội Vía Bà Chúa Xứ - núi Sam được diễn ra hàng năm vào những ngày 23, ngày 24 đến nagỳ 27 tháng 4 âm lịch.
Do số lượng du lịch đến với lễ hội năm lớn khoảng hai triệu khách, nên trong năm 2001 tỉnh An Giang đã tiến hành nâng cấp lễ hội Vía Bà Chúa Xứ - núi Sam và đây cũng là một trong 15 lễ hội được Tổng Cục Du Lịch xét nâng cấp thành sản phẩm du lịch cấp quốc gia.
Đồi Tức Dụp
Tức Dụp thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, là một ngọn đồi của dãy núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn). Tuy là một ngọn đối nhỏ với chiều cao khoảng 300 mét, nhưng có địa hình hiểm trở với nhiều tảng đá dựng cheo leo, tạo thành những lò ảng (hang trên núi) ăn luồng nhau như tổ ong. Nhờ đặc điểm ưu việt này, cộng với tinh thần kháng chiến dũng cảm và mưu trí của quân dân An Giang, Tức Dụp đã trở thành một căn cứ kháng chiến nổi tiếng trong thời kỳ chống Mĩ.
Suốt 128 ngày đêm, với một lực lượng hùng hậu: máy bay, pháo binh, bộ binh nhưng kẻ địch vẫn không thể đánh thắng được ý chí chiến đấu kiên cường của quân và dân ta. Để rồi Mĩ phải chuốc lấy thảm bại và cái tên “Ngọn đồi hai triệu đô la” là số tiền mà Mĩ chi để mua bom đạn trút xuống ngọn đồi, cũng ra đời từ đó.
Hòa bình, đồi Tức Dụp từ một ngọn đồi trọc, không còn vết tích của sự sống do hậu quả của bom đạn chiến tranh, nay đã bắt đầu trở lại màu xanh cây lá và trở thành một di tích lịch sử được xếp hạng. Với phong cảnh hữu tình, nằm bên cạnh ngọn núi Cô Tô hùng vĩ, đồi Tức Dụp luôn tấp nập du khách đến tham quan trong những dịp lễ, Tết...để xem những chiến tích xưa, được hít thở không khí trong lành, chiêm ngưỡng cảnh núi non chập chùng. Đến đây du khách có thể tham quan những địa danh như: hang C.6, hang Quân y, hang Thanh Niên, Hội trường Tỉnh uỷ... Đồi Tức Dụp ngày nay xứng đáng là một khu tham quan, giải trí lý tưởng đúng như lời khen ngợi của những người đã từng một lần đến đây.
Thánh đường Mubarak
An Giang là tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long có đa tộc bao gồm: Kinh - Khmer - Hoa - Chăm. An Giang có hơn một vạn người Chăm sinh sống ở các huyện Phú Tân, Tân Châu, Châu Phú, An Phú. Người Chăm An Giang theo đạo Hồi, thờ thánh Ala, nên hầu như các nơi đều có thánh đường. Và một trong những thánh đường nguy nga, đẹp mắt với nghệ thuật kiến trúc mang nét đặc thù của đạo Hồi, được Bộ Văn Hóa xếp hạng đó là thánh đường Mubarak, ở xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng 62 km, về hướng Tây theo Quốc lộ 91 đến thị xã Châu Đốc rẽ qua bến đò Châu Giang.
Thánh đường Mubarak được xây dựng do sự đóng góp của tín đồ. Qua nhiều lần trùng tu, lần cuối cùng là thánh đường hiện nay, được thiết kế bởi kiến trúc sư Mohamet Amin, người Ấn Độ. Nhìn từ xa, thánh đường giống như các đền thờ cổ của Ba Tư, Ấn Độ, vì thánh đường có cổng chính hình vòng cung, uy nghi trước khoảng sân rộng.
Hàng năm, thánh đường tổ chức các kỳ lệ lớn như: lễ sinh nhật giáo chủ Mahomat (Muhammed) vào ngày 12 tháng 3 Hồi lịch, gọi là lễ Mâulút. Lễ Roja hay còn gọi là lễ hành hương đến thánh địa La Mecque vào ngày 10 tháng 12 Hồi lịch...nối liền theo lễ Ramadan, còn gọi là tháng ăn chay, kéo dài từ ngày 1 tháng 9 đến ngày 30 tháng 9. Trong những ngày lễ lớn này người Chăm tề tựu về thánh đường thật đông đảo và hành lễ theo đúng ghi thức của đạo.
Chùa Hang
Chùa ở một nơi cảnh quan thanh tịnh, độ cao khoảng 300 mét, nằm tách rời cụm di tích của núi Sam, Phước Điền (chùa Hang) được du khách và những người khách hành hương biết đến với nét trang nghiêm cổ kính, hùng tráng của chùa.
Nổi bật nhất là phần hang đá thiên nhiên (ở phía trên) với nhiều huyền thoại, truyền tụng từ đời này sang đời khác, tạo nên sức hấp dẫn khách thập phương có tính hiếu kỳ và phần chánh điện (ở phía dưới) gồm ngôi hậu tổ, nhà khói và các tháp được xây dựng đầu tiên vào khoảng những năm 1840 - 1845. Đến năm 1946, hoà thượng Nguyễn Văn Luận người trụ trì chùa đã đứng ra tu sửa lại chùa hình dáng ngày nay, từ vẻ đẹp sẵn có của thiên nhiên, lại được con người vun đắp, chùa Hang ngày nay đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn đối với khách tham quan và du lịch.
Cụm nhà mồ Ba Chúc
Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là những di tích được Nhà nước công nhận là di tích. Vào năm 1980 đây là một địa điểm ghi dấu tội ác man rợ của bọn diệt chủng Pôn Pốt qua 11 ngày (từ ngày 18 tháng 4 năm 1978 đến ngày 29 tháng 4 năm 1978) đã xâm lược và sát hại hàng ngàn người dân xã Ba Chúc.
Nhà mồ Ba Chúc có hình lục giác, mỗi trụ cột đỡ mái nhà được kiến trúc hình tượng như bày tay đẫm máu đang vươn thẳng lên. Bên trong nhà mồ là một khung hộp kính tám cạnh, chứa đựng 1.159 bộ hài cốt được phân thành nhiều loại khác nhau như: độ tuổi, giới tính... Nhà mồ được xây dựng giữa hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu, đây là hai ngôi chùa do các tín đồ của đạo Hiếu Nghĩa dựng lên và cũng là nơi nhân dân xã Ba Chúc đã trú ẩn tránh sự càn quét đẫm máu của bọn Pôn Pốt, cũng chính nơi đây đã trở thành nơi chứng kiến những tội ác của chúng và những chứng tích đó vẫn còn in dấu cho đến ngày nay.
Chùa Xà Tón (Xvay-Ton)
Chùa Xà Tón (Xvayton) là một ngôi chùa thờ Phật nổi tiếng (theo phái Tiểu thừa), tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc chùa tháp của đồng bào Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chùa Xà Tón nằm ngay ở trung tâm huyện lỵ Tri Tôn (An Giang).
Đối với đồng bào Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long và An Giang, chùa là nơi thờ Phật, là trung tâm văn hóa, nơi gìn giữ những phong tục, tập quán, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền; nơi thanh niên và bà con dân tộc Khmer đến tu học để trở thành người có tri thức, đức hạnh và chăm chỉ lao động.
Các vị cao niên người Kher và các vị sư sãi ở đây cho biết, chùa Xà Tón đã được xây dựng cách đây hơn 200 năm. Lúc đầu, chùa được dựng bằng gỗ, lợp lá, nền đất. Ngày xưa vùng Tri Tôn còn hoang vu, rậm rạp, dân cư rất thưa thớt. Trên những ngọn cây to cao nhiều cành, nhiều lá có từng đàn khỉ (Xvay) đu vào nhau, nối đuôi nhau mà chuyền đi (ton). Bà con Khmer dựng chùa thờ Phật ở đây và đặt tên chùa là Xvayton (biến âm thành Xà Tón cho dễ đọc).
Năm 1896 và năm 1933 chùa Xà Tón được xây dựng lại bằng gạch ngói, cột bằng gỗ cam xe, nền chùa đắp cao 1,8 mét đế đượcxây bằng đá xanh. Giống như các chùa Khmer khác ở đồng bằng sông Cửu Long, chùa Xà Tón cũng theo cùng một quy cách bố cục và kiến trúc thống nhất. Chính điện chùa Xà Tón nằm ở trung tâm khu đất của chùa. Chính điện được xây theo hướng Đông - Tây có nóc nhọn và hai mái cong gợi hình ảnh nằm dài uốn cong của rắn thần Naga, tượng trưng cho sự bất diệt, dũng mãnh. Mái chính điện được dựng cao dần theo tam cấp, lợp ngói đỏ, xanh, vàng, trông rực rỡ dưới nắng. Chung quanh ngôi chính điện là các dãy tháp, kiểu thức thanh nhã tinh tế, vút dần lên cao, với các tượng nhỏ chung quanh và trên đỉnh là tượng thần Bayon bốn mặt bằng đá (thần sáng tạo). Trong các tháp này là hài cốt đã hỏa táng của các nhà tu hành ở chùa. Phía trước chùa có hồ lớn trồng hoa sen, hoa súng; bên trái chùa là hàng dừa trĩu quả và các cây cổ thụ cành là là rủ bóng xuống hàng tháp. Trong ngôi chính điện có tượng Phật lớn ngồi trên bệ cao (chỉ có một tượng Phật cao gần mái đặt ở chính điện). Trên các bức tường chung quanh có nhiều hình vẽ kể lại cuộc đời của Phật và các môn đồ, nhưng nay đã phai màu. Đằng trước tượng Phật còn có nhiều tượng nhỏ bằng bạc, bằng gỗ khá đặc sắc. Chính điện là nơi hành lễ, thuyết pháp, còn nơi học, nơi ở của các vị sư là những dãy nhà khác, có phần nhỏ hơn nhưng cũng có hai mái cong gập lại, có nóc nhọn và có hình tượng thần rắn Naga.
Hàng năm ở chùa Xà Tón có năm ngày hội lớn:
- Lễ hội Chol Chhnam Thmay là lễ năm mới vào tháng Tư.
- Lễ Pisát Bôchia là lễ nhớ ơn Phật.
- Lễ Phật sinh vào rằm tháng Tư âm lịch.
- Lễ Chol Neasa là lễ cấm ba tháng sư không ra khỏi chùa (từ rằm tháng Sáu đến rằm tháng Chín âm lịch).
- Lễ Pha Chum Bênh, còn gọi là Đôn ta là lễ thanh minh cúng ông bà, lễ tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ Kà Thận là lễ sắm quần áo cho sư sãi, sắm vật dụng cho chùa hay cho trường làng. Vào những ngày đó, bà con Khmer đến chùa lễ Phật rất đông vui.
Những ngôi chùa Khmer như ngôi chùa Xà Tón với hình tượng rắn thần Naga - biểu tượng cho sự Bất diệt, với các ngôi tháp có tượng thần Bayon bốn mặt - thần sáng tạo là những nét độc đáo, cổ kính của các làng Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long.
Nhà thờ cổ cù lao Giêng
Vùng cù lao Giêng thuộc huyện Chợ Mới được xem là xứ đạo. Nơi đây vào thời thuộc Pháp đã xây dựng nên một nhà thờ thuộc họ đạo thiên chúa và dân địa phương đặt tên là nhà thờ Giêng vì toạ lạc trên đất cù lao Giêng. Đây là công trình kiến trúc địa phương do Pháp xây dựng vào năm 1872, tại xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Nơi này còn là cơ sở đào tạo Linh mục (lúc bấy giờ) cơ sở chỉ hoạt động đến 1946. Bên cạnh đó, cũng tại cù lao này còn có dòng nữ tu Providence (Chúa Quan Phòng), cùng do các nữ tu người Pháp lập ra vào năm 1874. Thời thuộc Pháp tại tu viện này còn là nơi thu nhận trẻ em mồ côi và những người già bệnh tật. Chính vì vậy, dòng nữ tu Chúa Quang Phòng đã được nhiều giáo dân ở miền Tây Nam Bộ và kể cả Campuchia đều biết đến. Tuy nhiên, hiện nay phòng chính của dòng nữ tu này được đặt cơ sở tại thành phố Cần Thơ. Còn cơ sở ở cù lao Giêng chỉ là nơi an dưỡng của các nữ tu già yếu thuộc dòng này.
Ẩm Thực
Mắm Châu Đốc
Vùng Châu Đốc, An Giang nổi tiếng với mắm đủ các loại: mắm cá Linh, mắm cá Trèn, mắm cá Chốt...
Mắm Châu Đốc được chế biến hoàn toàn do kinh nghiệm của người làm mắm. Tuỳ con cá tươi hay ươn, lớn hay nhỏ, loại muối thế nào mà người làm mắm định lượng bằng mắt và tay. Chính sự quen tay nhà nghề của người làm mắm quyết định chất luợng, hương vị riêng của từng loại mắm và tạo được con mắm ngon có mùi thơm dịu, không quá cứng hay quá mềm, không quá mặn hay quá ngọt.
Nổi bật và có tiếng vang trong và ngoài nước là các thương hiệu mắm: Bà Giáo Khoẻ, Hai Xuyến, Cô Giáo Thảo.
An Giang thu hút nhiều khách du lịch một phần ở những người khách hàng sành ăn mắm Châu Đốc và muốn tìm đúng đặc sản bảo đảm chất lượng Châu Đốc. Mắm Châu Đốc theo chân họ đi khắp mọi miền đất nuớc và vượt đại dương đến với những người thân đang thèm khát hương vị quê nhà.
Đường thốt nốt
Hàng năm cứ vào đầu tháng 4, làng nghề đường Thốt Nốt, huyện Tịnh Biên lại rộn rịp vào mùa, chuẩn bị cho mùa lễ hội vía Bà.
Người dân vùng Tịnh Biên, An Giang sản xuất đường Thốt Nốt hoàn toàn không sử dụng hoá chất, mà bí quyết truyền thống sản xuất đường Thốt Nốt ở kỹ thuật chọn, ủ bông và chế biến nước Thốt Nốt tạo vị ngọt đậm đà từ trong ra ngoài, đặc biệt là vị béo của bánh đường Thốt Nốt từ sự cô đặc nước Thốt Nốt tinh khiết lấy trực tiếp trên cây Thốt Nốt. Cây Thốt Nốt là loại cây thuộc họ dừa có nhiều ở vùng biên giới với Campuchia.
Sản phẩm đường Thốt Nốt Tịnh Biên đóng gói nylon và lá Thốt Nốt ngày càng được người tiêu dùng trong ngoài nước quan tâm, chọn làm quà tặng có ý nghĩa.
Khô cá tra phồng
Cách đây gần 40 năm, lần đầu tiên tôi được người bạn cho ăn miếng khô ngon đến không thể nào quên, dù chỉ ăn độc món này với cơm trắng. Đó là khô cá tra phồng, một trong những đặc sản nổi tiếng của Châu Đốc (An Giang).
Trong tự nhiên, cá tra từ Biển Hồ (Campuchia) vừa trôi xuống vừa sinh nở và lớn lên ở đầu nguồn sông Hậu. Hàng trăm năm trước, bà con nơi đây đã biết vớt cá bột, cá con nuôi dưỡng thành cá giống bán cho những nhà bè. Khi cá “dội chợ”, người ta bảo quản lâu ngày dưới dạng làm khô. Sách Gia Định thành thông chí, Trịnh Hoài Đức có ghi: “Tra ngư, vi và kỳ có xương nhọn, không có vảy, mình xanh, bụng trắng, lớn năm sáu thước, béo lắm. Thịt dùng phơi khô, mỡ dùng thắp đèn, sơn ghe.”. Theo nguyên tắc, cá càng lớn làm khô càng ngon, nhưng ngon nhất là cá nuôi khoảng 3 năm tuổi đến 4 năm tuổi, nặng chừng 5 kg đến 7 kg.
Khi làm cá, người ta nắm chặt đuôi, cầm cây to đập mạnh xuống đầu cá. Không làm vậy, đuôi cá vẫy đập xuống nền gạch sẽ khiến khúc này bị bầm đỏ, khô không đẹp và miếng khô mất ngon. Sau khi cắt đầu, lấy hết ruột gan và mỡ, phần còn lại được ngâm trong nước từ 4 tiếng đến 5 tiếng đồng hồ sau, cá nổi lên, vớt ra, xẻ, lóc bỏ xương rồi ngâm nước muối bão hòa rồi đem phơi vừa nắng. Nếu phơi quá nắng khô bị “lộc”, mỡ từ thịt cá cứ tươm ra mãi, giảm ngon và mất ký. Nếu phơi thiếu nắng, miếng khô còn tanh mùi cá, không thơm.
Khô cá tra phồng chỉ chiên chứ không nướng như các loại khô khác. Để có miếng khô chiên phồng, giòn thơm và béo, độc đáo nhất là chiên bằng nước lạnh. Cho nước lạnh vào chảo, đun sôi, thả miếng khô vào. Khi nước cạn, trở qua trở lại vài lần là miếng khô nở phồng lên, vàng ươm, thơm, giòn và béo khi ăn.
Vùng cù lao Giêng thuộc huyện Chợ Mới được xem là xứ đạo. Nơi đây vào thời thuộc Pháp đã xây dựng nên một nhà thờ thuộc họ đạo thiên chúa và dân địa phương đặt tên là nhà thờ Giêng vì toạ lạc trên đất cù lao Giêng. Đây là công trình kiến trúc địa phương do Pháp xây dựng vào năm 1872, tại xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Nơi này còn là cơ sở đào tạo Linh mục (lúc bấy giờ) cơ sở chỉ hoạt động đến 1946. Bên cạnh đó, cũng tại cù lao này còn có dòng nữ tu Providence (Chúa Quan Phòng), cùng do các nữ tu người Pháp lập ra vào năm 1874. Thời thuộc Pháp tại tu viện này còn là nơi thu nhận trẻ em mồ côi và những người già bệnh tật. Chính vì vậy, dòng nữ tu Chúa Quang Phòng đã được nhiều giáo dân ở miền Tây Nam Bộ và kể cả Campuchia đều biết đến. Tuy nhiên, hiện nay phòng chính của dòng nữ tu này được đặt cơ sở tại thành phố Cần Thơ. Còn cơ sở ở cù lao Giêng chỉ là nơi an dưỡng của các nữ tu già yếu thuộc dòng này.
Ẩm Thực
Mắm Châu Đốc
Vùng Châu Đốc, An Giang nổi tiếng với mắm đủ các loại: mắm cá Linh, mắm cá Trèn, mắm cá Chốt...
Mắm Châu Đốc được chế biến hoàn toàn do kinh nghiệm của người làm mắm. Tuỳ con cá tươi hay ươn, lớn hay nhỏ, loại muối thế nào mà người làm mắm định lượng bằng mắt và tay. Chính sự quen tay nhà nghề của người làm mắm quyết định chất luợng, hương vị riêng của từng loại mắm và tạo được con mắm ngon có mùi thơm dịu, không quá cứng hay quá mềm, không quá mặn hay quá ngọt.
Nổi bật và có tiếng vang trong và ngoài nước là các thương hiệu mắm: Bà Giáo Khoẻ, Hai Xuyến, Cô Giáo Thảo.
An Giang thu hút nhiều khách du lịch một phần ở những người khách hàng sành ăn mắm Châu Đốc và muốn tìm đúng đặc sản bảo đảm chất lượng Châu Đốc. Mắm Châu Đốc theo chân họ đi khắp mọi miền đất nuớc và vượt đại dương đến với những người thân đang thèm khát hương vị quê nhà.
Đường thốt nốt
Hàng năm cứ vào đầu tháng 4, làng nghề đường Thốt Nốt, huyện Tịnh Biên lại rộn rịp vào mùa, chuẩn bị cho mùa lễ hội vía Bà.
Người dân vùng Tịnh Biên, An Giang sản xuất đường Thốt Nốt hoàn toàn không sử dụng hoá chất, mà bí quyết truyền thống sản xuất đường Thốt Nốt ở kỹ thuật chọn, ủ bông và chế biến nước Thốt Nốt tạo vị ngọt đậm đà từ trong ra ngoài, đặc biệt là vị béo của bánh đường Thốt Nốt từ sự cô đặc nước Thốt Nốt tinh khiết lấy trực tiếp trên cây Thốt Nốt. Cây Thốt Nốt là loại cây thuộc họ dừa có nhiều ở vùng biên giới với Campuchia.
Sản phẩm đường Thốt Nốt Tịnh Biên đóng gói nylon và lá Thốt Nốt ngày càng được người tiêu dùng trong ngoài nước quan tâm, chọn làm quà tặng có ý nghĩa.
Khô cá tra phồng
Cách đây gần 40 năm, lần đầu tiên tôi được người bạn cho ăn miếng khô ngon đến không thể nào quên, dù chỉ ăn độc món này với cơm trắng. Đó là khô cá tra phồng, một trong những đặc sản nổi tiếng của Châu Đốc (An Giang).
Trong tự nhiên, cá tra từ Biển Hồ (Campuchia) vừa trôi xuống vừa sinh nở và lớn lên ở đầu nguồn sông Hậu. Hàng trăm năm trước, bà con nơi đây đã biết vớt cá bột, cá con nuôi dưỡng thành cá giống bán cho những nhà bè. Khi cá “dội chợ”, người ta bảo quản lâu ngày dưới dạng làm khô. Sách Gia Định thành thông chí, Trịnh Hoài Đức có ghi: “Tra ngư, vi và kỳ có xương nhọn, không có vảy, mình xanh, bụng trắng, lớn năm sáu thước, béo lắm. Thịt dùng phơi khô, mỡ dùng thắp đèn, sơn ghe.”. Theo nguyên tắc, cá càng lớn làm khô càng ngon, nhưng ngon nhất là cá nuôi khoảng 3 năm tuổi đến 4 năm tuổi, nặng chừng 5 kg đến 7 kg.
Khi làm cá, người ta nắm chặt đuôi, cầm cây to đập mạnh xuống đầu cá. Không làm vậy, đuôi cá vẫy đập xuống nền gạch sẽ khiến khúc này bị bầm đỏ, khô không đẹp và miếng khô mất ngon. Sau khi cắt đầu, lấy hết ruột gan và mỡ, phần còn lại được ngâm trong nước từ 4 tiếng đến 5 tiếng đồng hồ sau, cá nổi lên, vớt ra, xẻ, lóc bỏ xương rồi ngâm nước muối bão hòa rồi đem phơi vừa nắng. Nếu phơi quá nắng khô bị “lộc”, mỡ từ thịt cá cứ tươm ra mãi, giảm ngon và mất ký. Nếu phơi thiếu nắng, miếng khô còn tanh mùi cá, không thơm.
Khô cá tra phồng chỉ chiên chứ không nướng như các loại khô khác. Để có miếng khô chiên phồng, giòn thơm và béo, độc đáo nhất là chiên bằng nước lạnh. Cho nước lạnh vào chảo, đun sôi, thả miếng khô vào. Khi nước cạn, trở qua trở lại vài lần là miếng khô nở phồng lên, vàng ươm, thơm, giòn và béo khi ăn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét